Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Vy
Xem chi tiết
nhi lê
Xem chi tiết
Trang
7 tháng 12 2019 lúc 20:20

Vì R là 1 KL thuộc nhóm IIIA

\(\Rightarrow CTHH:R_2O_3\)

\(\frac{2R}{2R+16\times3}=\frac{52,94}{100}\Rightarrow R\approx27\left(Al\right)\)

R là Nhôm . KHHH là Al có NTK là 27

\(n_{Al_2O_3}=\frac{20,4}{2\times27+16\times3}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH là : HX (Vì X thuộc VIIA nên x với H tạo khí hóa trị I)

PTHH

\(Al_2O_3+6HX\rightarrow2AlX_3+3H_2O\)

Theo PTHH có \(n_{HX}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)

Lại có \(m_{HX}=\frac{18,25\times240}{100}=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{HX}=\frac{43,8}{1,2}=36,5\Leftrightarrow1+X=36,5\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)

Vậy dd B là \(AlCl_3\)

Theo PTHH \(n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4\times133,5=53,4\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=20,4+240=260,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%\left(AlCl_3\right)=\frac{53,4}{260,4}\times100\approx20,51\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mao Tử
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 22:55

CTHH của X : $R_2O$

Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16}.100\% = 74,194\% \Rightarrow R = 23(Natri)$

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$m_{dd\ Y} = 15,5 + 184,5 = 200(gam)$

$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 2.\dfrac{15,5}{62} = 0,5(mol)$

$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{200}.100\% = 10\%$

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 11 2019 lúc 18:26

1.

Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)

%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%

→ 0,9412A = 8,4704n

→ A = 9n

Bài 2:

Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)

Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)

Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)

Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn

Vậy R là Brom (Br)

Bài 3 :

Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb

Ta có

\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)

Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)

\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Do đó CTHH RxOy là N2O3

RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb

R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé

Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Do đó CTHH NaOb là N2O

Bài 4 :

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333

\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2018 lúc 8:03

Đáp án B

Vì công thức khí với hidro của R là RH3

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2018 lúc 14:29

Đáp án B

Vì công thức khí với hidro của R là RH3

  

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
httt
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 18:01

Hóa trị cao nhất trong oxit là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4

CTHH : $RH_4$

$\%H = \dfrac{4}{4 + R}.100\% = 12,5\% \Rightarrow R = 28(Silic)$

Vậy R là Silic

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 18:06

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 15:20

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3

=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng

=>R là một phi kim.

Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2

=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2

Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.

Các nhận định đúng là (1),(2),(3).

Đáp án C.

Bình luận (0)