Hóa trị cao nhất trong oxit là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4
CTHH : $RH_4$
$\%H = \dfrac{4}{4 + R}.100\% = 12,5\% \Rightarrow R = 28(Silic)$
Vậy R là Silic
Hóa trị cao nhất trong oxit là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4
CTHH : $RH_4$
$\%H = \dfrac{4}{4 + R}.100\% = 12,5\% \Rightarrow R = 28(Silic)$
Vậy R là Silic
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2
. Trong hợp chất của nguyên tố đó với
hidro có 12,5% về khối lượng H. Nguyên tố R là nguyên tố nào?
A. Nitơ (N). B. Photpho (P).
C. Silic D. Cacbon
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 . Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. R là
A. C.
B. S.
C. Cl.
D. Si
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. C.
B. Si.
C. Pb.
D. S.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là
A. 27.
B. 32.
C. 16.
D. 31.
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R
A. N2O5
B. P2O5
C. N2O3
D. CO2
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R
A. N2O5
B. P2O5
C. N2O3
D. CO2
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R
A. N
B. P
C. Cl
D. As
Oxit cao nhất của một nguyên tố R là RO2. Trong công thức hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng . Nguyên tố R là