Những câu hỏi liên quan
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 12 2015 lúc 20:38

- Kẻ OI vuông góc với CD=>IC =ID  => OI  đi qua trung điểm của PQ ( định lí đường TB hình thang)=>IP =ID

=>IP -IC =IQ -ID => CP =DQ

b) ABC vuong tại C , ABD vuông tại D( t/c trung tuyến ...)

=> PAD đồng dạng QDB ( P=Q =90; D =B vì la cặp  góc có cạnh tuong ứng vuông góc)

=> PD/QB = PA/QD => PD.DQ = PA.BD

-Do CP = DQ => CQ.CP = (CD+DQ).CP =(CD+CP).DQ =DP.DQ

c) AMB có 2 đường cao AD, BC cắt nhau tại H => H là trực tâm

=> MH là đường cao thứ 3 => MH vuông.. AB

Bình luận (0)
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
hong doan
Xem chi tiết
Lê Diễm My
16 tháng 3 2020 lúc 21:37

500x3/5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:45

a. Gọi N là trung điểm của dây cung CD
Có ON⊥CD; AP⊥CD;BQ⊥CD⇒ON//AP//BQ
⇒ON⇒ON là đường trung bình của hình thang APQB
⇒PN=NQ
Mà CN=ND

⇒PC=PN−CN=NQ−ND=DQ

b)
+) Xét hai tam giác vuông ΔAPD và ΔDQB ta có:
ADPˆ=DBQ (vì cùng phụ với BDQ^)
⇒ΔAPD∼ΔDQB (g.g)
⇒PDBQ=APDQ⇒PD.DQ=AP.BQ

+) Có CP=QD
⇒CP+CD=QD+CD
⇒PD=QC
⇒QC.CP=PD.Q

c)Trong ΔAMBta có AD và BC là hai đường cao
⇒ H là trực tâm của ΔAMB
⇒MH⊥AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
4 tháng 1 2019 lúc 20:29

O M A B C D P Q H N

a) Gọi N là trung điểm của PQ => PN = NQ (ĐN trung điểm)

Vì AP \(\perp\) CD, BQ \(\perp\) CD (gt)

=> AP // BQ (qhệ \(\perp\) đến //)

=> APQB là hình thang (dhnb)

Xét hình thang APQB có:

N là trung điểm PQ (cách vẽ)

O là trung điểm AB (O là tâm đường tròn đường kính AB)

=> ON là đường trung bình hình thang APQB (ĐN đường TB hthang)

=> ON // AP (t/c đường TB hthang)

mà AP \(\perp\) CD (gt)

do đó ON \(\perp\) CD (qhệ \(\perp\) đến //)

Xét (O) có: ON \(\perp\) CD (cmt)

=> N là trung điểm CD (qhệ \(\perp\) giữa đường kình và dây cung)

=> CN = ND (ĐN trung điểm) mà PN = NQ (cmt)

=> PN - NC = NQ - ND

=> CP = DQ

Bình luận (1)
Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

Bình luận (0)
thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Bình luận (0)
yustd
Xem chi tiết
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 8:06

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do dó: ΔABC vuông tại C

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

Xét ΔMAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm

=>MH vuông góc vơi AB

b: Xét hình thang ABQP có

O là trung điểm của AB

ON//AP//BQ

Do đó: N là trung điểm của PQ

ΔOCD cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của CD

ND+DP=NP

NC+CQ=NQ

mà ND=NC; NP=NQ

nên DP=CQ

Bình luận (0)
Lục Anh
Xem chi tiết
Hari Won
29 tháng 1 2016 lúc 20:19

em chưa học lớp 9 ạ

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
tthnew
26 tháng 12 2020 lúc 19:57

Bổ sung đề: H là giao điểm của AD và BC.

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 20:08

\(\widehat{PDA}=\widehat{QBD}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow\Delta_VPDA\sim\Delta_VQBD\)

\(\Rightarrow\dfrac{PD}{QB}=\dfrac{PA}{DQ}\) \(\Rightarrow...\)

Còn cái sau câu a đã có \(CP=DQ\) nên chỉ cần \(QC=DP\)

Hiển nhiên đúng do \(CP+CD=DQ+CD\)

Câu c thì H là trực tâm MAB suy ra MH là đường cao thứ 3

Bình luận (3)