Bài 1: Cho 2 đường tròn (O,5 cm) và (O’,2 cm), OO’ =9 cm. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB, A thuộc O, B thuộc O’. Tính độ dài AB
Gọi I là giao điểm ab và oo’. Tính oi
Mọi Ng giúp em với
Em tick đúng cho
Cho hai đường tròn (O; 6 cm) và (O'; 2 cm) nằm ngoài nhau. Gọi AB là tiếp tuyến chung ngoài, CD là tiếp tuyến chung trong CD của hai đường tròn (A và C thuộc (O); B và D thuộc (O’)). Biết AB = 2CD, tính độ dài đoạn nối tâm OO'
Kẻ O’H ⊥ OA; O’K ⊥ OC
OH = 4; OK = 8
Đặt CD = x => AB = 2x
O O ' 2 = 64 + x 2
và O O ' 2 = 16 + 4 x 2
=> x = 4 => OO' = 80 cm
Cho 2 đường tròn (o, 5 cm) và (o, 4 cm) tiếp xúc ngoài tại a. Gọi DE là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn, D thuộc (O), E thuộc(O'). Đường thẳng vuông góc với OO' cắt DE tại I.
Tính độ dài DAE
Tính độ dài O'I
Tính độ dài IM( M là trung điểm của OO')
Giải nhanh giúp em tý.
Câu a, ta có Id=Ie là tiếp tuyến cắt nhau tại I.
-> ID=IA (1)
Cmtt -> IE=IA(2)
TỪ (1)-(2) ta có id=ie=ia
Trung tuyến ia=1/2 de
-> dea vuông tại a
-> dea = 90*
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) ở ngoài nhau. Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài, EF là tiếp tuyến chung trong (M và E thuộc (O), N và F thuộc (O')). Tính bán kính của đường tròn (O) và (O') trong các trường họp sau:
a, OO' = 10 cm, MN = 8cm và EF = 6 cm
b, OO' = 13 cm, MN = 12 cm và EF = 5 cm
a, Kẻ O'H ⊥ OM; OK ⊥ O'F
có OH = R – r; O’K = R + r
Mà O H 2 = O O ' 2 - M N 2 = 36
O ' K 2 = O O ' 2 - E F 2 = 64
=> OH = 6 và O'K = 8
=> R = 7cm và r = 1cm
b, R = 17 2 cm và r = 7 2 cm
Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O'; 3cm). Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB (với A thuộc (O); B thuộc (O')). Tính độ dài đoạn AB nếu OO' = 13cm.
Cho 2 đường tròn (O; 20 cm) và (O'; 15 cm) cắt nhau tại hai điểm M và N . Gọi I là giao điểm của MN và OO'
a, CM OO' vuông góc với MN
b, Cho MN = 24cm , Tính độ dài đth MI
c, Tính độ dài đoạn OO' . CM O'M là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Cho (o) và (o') tiếp xúc ngoài tại A,kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE ,D thuộc (o),E thuộc (o').kẻ tiếp tuyến chung trong tại A,cắt DE ở I.Gọi OI giao AD tại M,O'I giao AE tại N
a,CM AMIN là hình gì? tại sao?
b,CM IM .IO=IN.IO'
c,OO' là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
d,tính DE biết OA=5cm,O'A =3,2cm
Cho dg tròn tâm O ĐIỂM M năng ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA MB với đường tròn a CM i là Trung điểm AB ( với i là giao điểm của MO và AB) b CM OI = 1 phần 2 AD tính OI khi AD = 6cm với BD là đường kính đường tròn tâm O
a: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc AB tại I và I là trung điểm của AB
b: Xét ΔBAD có BO/BD=BI/BA
nên OI//AD
=>OI/AD=BO/BD=1/2
=>OI=1/2AD
Khi AD=6 thì OI=1/2*6=3cm
Cho 2 đường tròn O và O' tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE (D thuộc đường tròn (O), E thuộc đường tròn (O')). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD, N là giao điểm của O'I và AE
a) Tứ giác AMIN là hình gì?
b) Chứng minh IM.IO = IN.IO'
c) Chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
d) Tính DE biết OA = 5cm và O'A = 3,2cm
Cho hai đường tròn (O) và (O') ở ngoài nhau. Kẻ các tiếp tuyến chung ngoài AB và A'B', các tiếp tuyến chung CD và EF (A, A', C, E thuộc (O); B, B', D, F thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của AB và EF, N là giao điểm của A'B' và CD, H là giao điểm của MN và OO'. Chứng minh rằng:
a) MN vuông góc với OO';
b) Năm điểm O', B, M, H, F thuộc cùng một đường tròn;
c) Năm điểm O, A, M, E, H thuộc cùng một đường tròn;
d) Ba điểm H, D, B thẳng hàng;
e) Ba điểm A, H, C thẳng hàng.