Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
14 tháng 9 2018 lúc 19:43

robot ko thể hiểu cảm xúc, nỗi đau mất mát của con người

tick cho mik nha

Dương Thu Hằng
6 tháng 11 2019 lúc 21:10

Rô-bốt không có được cảm xúc vui buồn như con người, cảm giác nx

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
17 tháng 3 2023 lúc 18:22

a) rô-bốt học những môn: lắp ghép hình, máy tính, bay trong ngày thứ 3

b) rô-bốt học tiếng việt vào những ngày: thứ 2, thứ 4, thứ 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:21

loading...  

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:07

+) Theo đường màu xanh em thực hiện phép tính:

30 × 2 = 60

60 × 4 = 240

Rô-bốt có 240 đồng vàng.

+) Theo đường màu đỏ em thực hiện phép tính:

30 : 3 = 10

10 × 4 = 40

Rô-bốt có 40 đồng vàng.

+) Theo đường màu vàng em thực hiện phép tính:

30 : 5 = 6

6 × 4 = 24

Rô-bốt có 24 đồng vàng.

Vậy đường đi để Rô-bốt có 40 đồng vàng là đường màu đỏ: Giảm 3 lần và Gấp 4 lần.

Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:07

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 23:24

Ta có:     25 – 8 = 17 ;

              30 – 2 = 28 ;

              20 – 3 = 17 ;

              30 – 7 = 23 ;

              33 – 5 = 28.

Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:

Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 17:40

Rô-bốt học bóng rổ lúc 9 giờ 15 phút.

Rô-bốt học vẽ lúc 8 giờ 30 phút.

Rô-bốt học hát lúc 7 giờ 15 phút.

Rô-bốt học võ lúc 10 giờ 30 phút.

Vậy trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt đã học các môn là học hát và học vẽ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 21:38

Số bánh giày trung bình mỗi ngày rô bốt làm được là:
 (20+ (20+4)):2 = 22 (bánh giày)

Đáp số: 22 (bánh giày)

Lê Thị Yến Nhi
20 tháng 2 lúc 20:25

Cái đầu tiên là đúng 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 22:03

Ta có:

392 – 100 = 192                                      615 – 420 = 195

782 – 245 = 537                                      728 – 348 = 280

380 – 342 = 38                                        650 – 329 = 221

500 + 500 = 1000

Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 22:04

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
18 tháng 3 2023 lúc 11:22

a) chơi tennis và chạy bộ

b) thứ năm và thứ bảy

c) ngày thứ 6 giống ngày thứ hai

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:44

a: tennis và chạy

b: thứ năm và thứ bảy

c: ngày thứ 6 giống ngày thứ hai

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
18 tháng 3 2018 lúc 8:54

- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....

- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.

- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.

- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".