Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
taphunghia
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
7 tháng 10 2021 lúc 14:50

PTHH\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

tl............1................2.............2.............1.............1..(mol

br     0,1.................0,2......................................0,1(mol)

NaCl không phản ứng đc vsHCl

b)\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{MHCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)(đổi 400ml=0,4(l))

c)\(Tacom_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{20}.100=53\%\)

\(\Rightarrow\%mNaCl=100\%-53\%=47\%\)

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Tuấn Anh Lê Văn
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 11:11

Bài 1:

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)

+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)

- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2 

+ Không có kết tủa => dd NaOH

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH

- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4

PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO + 2 HCl

+ Không có kết tủa => dd HCl

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 11:40

Bài 3:

\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 11:32

Bài 2:

\(a.n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,01.56}{1,2}.100\approx46,667\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx53,333\%\\ b.n_{HCl}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,02.36,5}{10}.100=7,3\%\)

anhlephuong
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 21:48

1)

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: CH4 và C2H4  (Nhóm 2)

- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO(Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 21:55

Câu 2:

a) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: Na3PO4

+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)

PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)

            \(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 4:33

Na 2 CO 3  +  BaCl 2  →  BaCO 3  + 2NaCl

Na 2 SO 4  +  BaCl 2  →  BaSO 4  + 2NaCl

2HCl +  BaCO 3 →  BaCl 2  + CO 2  +  H 2 O

Kết tủa thu được gồm  BaCO 3 ,  BaSO 4

Khí thoát ra là khí  CO 2

Chất rắn còn lại không tan là  BaSO 4

Theo các phương trình hoá học

n Na 2 CO 3 = n BaCO 3 = n CO 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Vậy  m Na 2 CO 3  = 0,1 x 106 = 10,6 g →  m Na 2 SO 4  = 24,8 - 10,6 = 14,2 g

→ n Na 2 SO 4  = 14,2/142 = 0,1 mol →  m BaCO 3  = 0,1 x 197 = 19,7g

m BaSO 4  = 0,1 x 233 = 23,3g = b

→ a = 19,7 + 23,3 = 43g

Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 4 2023 lúc 18:49

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

b, Ta có: \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,1.23}{0,1.23+3,9}.100\%\approx37,1\%\\\%m_K\approx62,9\%\end{matrix}\right.\)

711920 lop
Xem chi tiết
Nhat Tran
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
10 tháng 7 2016 lúc 10:43

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

huynh thi huynh nhu
11 tháng 7 2016 lúc 12:25

Bài 3. Tính chất hóa học của axit