Những câu hỏi liên quan
nguyenthienho
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
21 tháng 12 2018 lúc 10:58

xét tan giác ABH và ACH

AB=AC (gt)

BH=BC (gt)

AH là cạnh chung

vây tam giác ABH=ACH (c.c.c)

vậy goc AHB=AHC (2 góc tương ứng)

vì AHB+AHC=180 (kề bù)

Mà AHB=AHC

vậy AHB=AHC=180:2=90

vậy AH vuông góc với BC

vi CB vuông góc Cx (gt)

AH vuông góc BC (cmt)

vậy Cx//AH

tam giác vuông EBC có E+B=90

tam giác vuông AHB có BAH+ B=90

Vậy BAH=BEC hay BAH=AEC

Trần Huỳnh Khả My
Xem chi tiết
Trúc Giang
13 tháng 4 2020 lúc 19:37

a/

*Cách 1:

Ta có: ΔABC cân tại A

=> AC = AB

Và: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Hay: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (cmt)

Do đó: ΔAHB = ΔAHC (c.h - g.n)

*Cách 2:

Xét ΔAHB và ΔAHC có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

AH: cạnh chung

=> ΔAHB = ΔAHC (c.h - c.g.v)

b) Có: ΔAHB = ΔAHC (câu a)

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)

Và: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

c) Xét 2 tam giác vuông ΔEBH và ΔFCH ta có:

Cạnh huyền HB = HC (câu b)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (ΔABC cân tại A)

=> ΔEBH = ΔFCH (c.h - g.n)

d) Sửa đề: EF // BC

Có: ΔEBH = ΔFCH (câu c)

=> EB = FC (2 cạnh tương ứng)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AF+FC=AC\end{matrix}\right.\)

Mà: EB = FC (cmt) và AB = AC (ΔABC cân tại A)

=> AE = AF

=> ΔAEF cân tại A

=> \(\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Có: ΔABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)

Mà 2 góc này lại là 2 góc đồng vị

=> EF // BC

vũ thị kiều trang
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
29 tháng 11 2018 lúc 18:41

A B C H D 35°

GT| \(\widehat{BAC}=90\text{°}\)
\(AH\perp BC\)tại H 
Trên đường thẳng vuông góc tại B lấy D sao cho BD = AH 
\(\widehat{BAH}=35\text{°}\)
KL | 
AB // DH 

Xét \(\Delta AHB\&\Delta DBH\) ta có :

AH = BD ( hình vẽ )

BH cạnh chung 

AB = HD ( gt )

=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\)( c.c.c )

b) Ta có :

\(\Delta AHB=\Delta DBH\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{ABH}\&\widehat{DBH}\)là 2 góc SLT 

=> AB // DH
 

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 8:31

a)

Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH = DB (gt)

AHB = DBH (= 900)

BH chung

=> Tam giác AHB = Tam giác DBH (c.g.c)

b)

DB _I_ BC (gt)

AH _I_ BC (gt)

=> DB // AH

c)

Tam giác HAB vuông tại H có:

HAB + HBA = 900

350 + HBA = 900

HBA = 900 - 350

HBA = 550

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

550 + ACB = 900

ACB = 900 - 550

ACB = 350

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
31 tháng 1 2017 lúc 21:27

(Chẳng biết đề có sai ko nữa?)

Bây giờ vẽ đường tròn tâm \(O\) ngoại tiếp tam giác \(ABC\) và cho 2 tia tiếp tuyến tại \(B\) và \(C\) của đường tròn gặp nhau tại \(K\).

Khi đó, \(\widehat{BAK}=\widehat{MAC}\) tức là \(AH\) trùng với \(AK\) hoặc 2 tia này đối xứng nhau qua \(AB\).

Ta sẽ CM khả năng thứ 2 vô lí như sau: Theo gt thì \(\widehat{CAH}=\widehat{MAB}\) nên hoàn toàn tương tự (đổi chỗ \(B,C\)) sẽ có \(AH,AK\) đối xứng qua \(AC\) (mâu thuẫn với khả năng thứ 2).

Vậy \(AH\) trùng với \(AK\). Nhưng như vậy thì tam giác này cân nên (???)

Thanh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 22:39

k bt nx. nhưng hình như t tính ra bac=90 r

Trần Quốc Đạt
1 tháng 2 2017 lúc 7:45

À ừ nhỉ, giờ mới phát hiện ra lỗi của bài lúc đầu.

Đó là khi \(\widehat{ABC}\ne90^o\) thì 2 tiếp tuyến mới cắt nhau. Và khi đó thì vô lí.

Còn khi \(\widehat{ABC}=90^o\) thì điều kiện đề bài thoả.

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết