Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nhi Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Cường
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

QDSHYFT

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Vĩnh Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 21:44

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

b: E đối xứng A qua BC

=>AE vuông góc BC tại trung điểm của AE

=>AE vuông góc BC tại H và H là trung điểm của AE

Xét ΔAED có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình

=>HM//ED

=>ED vuông góc EA

=>ΔAED vuông tại E

c: Xét ΔCAE có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà BD=AC(ABDC là hình bình hành)

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

nên BCDE là hình thang

Hình thang BCDE có BD=CE

nên BCDE là hình thang cân

Cảnh
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 12 2020 lúc 12:14

B A C M D E

Hquynh
18 tháng 12 2020 lúc 12:26

A, Xét tứ giác ABCD có

MB=MC=1/2BC(M là trung điểm BC-gt)

MD=MA=1/2AD( M là trung điểm AD-gt)

mà AD cắt BC tại M

->ABCD là hbh

Ta có ABCD là hình bh ( cmt)

mà có góc BAC = 90 độ( tam gáic ABC vuông tại A-gt)

-> ABCD là hcn(Đpcm)

B, Gọi I là giao điêm của AB và EM 

Ta có góc BIM=90 độ( do M đối E qua AB-gt)

          góc BAC = 90 độ( tam giác ABC vuông tại A-gt)

 mà hai góc vị trí đồng vị

-> IM song song AC

Xét tam giác  BAC có

M là trung điểm BC(gt)

IM song song AC( cmt)

-> I là trung điểm AB

Ta có

IA=IB=1/2AB( I là trung điểm AB-cmt)

IE=IM=1/2EM(M đối E qua AB-gt)

mà EM cắt AB tại I

-> EAMB là hình bình hành

Mà AB vuông góc EM ( M đối E qua AB-gt)

-> EAMB là hình thoi( đpcm)

Xong rùi nha bnoaoa      

Ctuu
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 12:42

a) Để chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AH || BE và AH = BE.

 

Vì ΔABC cân tại A, nên đường cao AH là đường trung trực của BC. Do đó, AH vuông góc với BC.

Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH và góc EMH = góc HME = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AH || BE (vì AH và BE đều vuông góc với BC).

- AH = EM = BE (vì EM = MH và E là điểm đối xứng của H qua M).

 

Vậy tứ giác AHBE là hình chữ nhật.

 

b) Gọi F là điểm đối xứng của A qua BC. Ta cần chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi.

 

Vì F là điểm đối xứng của A qua BC, nên AF = AC và góc AFC = góc ACB.

Vì ΔABC cân tại A, nên góc ACB = góc ABC.

 

Do đó, ta có:

- AF = AC (vì F là điểm đối xứng của A qua BC).

- góc AFC = góc ACB = góc ABC.

 

Vậy tứ giác ABFC là hình thoi.

 

c) Gọi K là giao điểm của FM và BC. Ta cần chứng minh 4HK = CK.

 

Vì M là trung điểm của AB, nên MK || AC và MK = 1/2 AC.

Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH.

 

Do đó, ta có:

- HK = EM (vì HK || EM và HK = EM).

- CK = AC (vì CK là đường chéo của hình chữ nhật AHBE).

 

Vậy ta có:

4HK = 4EM = 2EM + 2EM = 2EM + 2MH = EH + CH = CK.

 

Vậy 4HK = CK.

Tạ Uy Vũ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 15:52

a)Vì E đối xứng với điểm M qua điểm D nên M,D,E thẳng hàng và DM = DE (1)

Áp dụng tính chất đường trung bình cho DBAC ta có DM//AC.

DABC vuông tại A nên CA ^ AB Þ MD ^ AB (2)

Từ (1) và (2) Þ E đối xứng với M qua đường thẳng AB.

b) Tứ giác AEMC là hình bình hành, tứ giác AEBM là hình thoi.

c) Chu vi tứ giác AEBM là 4BM = 8 (cm)

d) nếu tứ giác AEBM là hình vuông thì ME = AB mà ME = AC (do ACME là hình bình hành) Þ AC = AB Þ DABC vuông cân tại A.