Viết đa thức (5x+2y) (3x-8y) thành hiệu hai bình phương của 2 đa thức
viết đa thức thành bình phương của một tổng hoặc bình phương một hiệu
(3x-2y)2 +4(3x-2y)+4
SOS! sos
\(\left(3x-2y\right)^2+4\left(3x-2y\right)+4\\ =\left(3x-2y\right)^2+2.2\left(3x-2y\right)+2^2\\ =\left(3x-2y+2\right)^2\)
Áp dụng HĐT số 1 : \(A^2+2AB+B^2=\left(A+B\right)^2\)
(3\(x\) - 2y)2 + 4.(3\(x\) - 2y) + 4
=(3\(x\) - 2y)2 + 2.2 (3\(x-2y\)) + 22
= (3\(x\) - 2y + 2)2
Viết đa thức sau thành bình phương của một hiệu (x-1)^2-2(x-1)(2y-1)+(2y-1)
(x-1)^2-2(x-1)(2y-1)+(2y-1) = [ x-1 - (2y-1)]2 = ( x-1-2y+1)2 = ( x-2y)2
mk chỉnh lại đề
\(\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)^2\)
\(=\left[\left(x-1\right)-\left(2y-1\right)\right]^2\)
\(=\left(x-2y\right)^2\)
p/s: chúc bạn học tốt
Câu 1: Đa thức -2x^2y +xy + 1 đc viết thành tổng của 2 đa thức nào.
Câu 2 : Đa thức x^2y^2 + 2xy -3 đc viết thành tổng của 2 đa thức nào.
Câu 3 : Đa thức -2x^2y + xy +1 đc viết thành hiệu của 2 đa thức nào.
Câu 4 : Đa thức x^2y^2 -2xy +3 đc viết thành hiệu của 2 đa thức nào.
Câu 1:
-2x²y + xy + 1 = -2x²y + (xy + 1)
Vậy -2x²y + xy + 1 được viết thành tổng của hai đa thức: -2x²y và xy + 1
Câu 2:
x²y² + 2xy - 3 = x²y² + (2xy - 3)
Vậy x²y² + 2xy - 3 được viết thành tổng của hai đa thức: x²y² và 2xy - 3
Câu 3:
-2x²y + xy + 1 = (xy + 1) - 2x²y
Vậy -2x²y + xy + 1 được viết thành hiệu của hai đa thức: xy + 1 và 2x²y
Câu 4:
x²y² - 2xy + 3 = (x²y² + 3) - 2xy
Vậy x²y² - 2xy + 3 được viết thành hiệu của hai đa thức: x²y² + 3 và 2xy
Hãy viết mỗi đa thức sau, dưới dạng hiệu hai bình phương của hai đa thức
a) 2x2+2y2
b) xy(3x +2)(5y+2)
Viết đa thức P(x)=7x^3-3x^2+5x-2 dưới dạng
Tổng của hai đa thức một biến
Hiệu của hai đa thức một biến
thu gọn đa thức
a) \(4x^5y^2-9x^2y^4+3x^5y^2+5x^2y^4-6x^6\)
b) \(5x^8y^2-x^2y+3x^2y-5x^8y^2+6x^2y\)
Phân tích đa thức 8𝑥 3 -1 thành nhân tử
A.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2+2x+1)
B.(2𝑥 + 1)(4𝑥 2+2x+1)
C.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2 - 2x+1)
D.(2𝑥 − 1)(4𝑥 2+4x+1)
Câu 17 Phân tích đa thức 5x2 -4x +10xy-8y thành nhân tử
A..(5x-4)(x-2y)
B. (x+2y)(5x-4)
C.(5x-2y)(x+4y)
D.(5x+4)(x-2y)
Câu 18 Phân tích đa thức 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 thành nhân tử :
A. (2x + y)3
B.(2x - y)3
C. (2x + y3 ) 3
D. (2x3 + y)3
Câu 19 Tìm x, biết (x + 2) . ( x – 1 ) – x 2 = –1
A. x = –2 4
B. x = 2
C. x = 1
D. x = –1
Câu 20 Tìm x biết x . ( x – 3) = x2 + 6
A. x = 2
B. x = –2
C. x = 4
D. x = 6
Câu 21 Tìm x biết : (𝑥 + 3)(𝑥 − 3) − 𝑥(𝑥 − 3) =0
A. x = 3.
B. x= -3
C. x=1
D. x=0
\(16,A\\ 17,C\\ 18,A\\ 19,C\\ 20,A\\ 21,A\)
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:
a) Tổng của hai đa thức một biến.
b) Hiệu của hai đa thức một biến.
Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai ? Vì sao ?
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:
a) Tổng của hai đa thức một biến.
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)
b) Hiệu của hai đa thức một biến.
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.
Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).
đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2
dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2 ) + (7x - 2)
b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2
còn lại bn tự làm nhé
:ư3
a) Tổng của hai đa thức một biến: 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2 ) + (7x - 2)
b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
Vậy...
1. Hãy viết biểu thức đại số theo diễn tả sau : " tổng bình phương của hai số a và b chia cho hiệu hai số đó "
2. Tìm đa thức H biết H + ( 3x - 2y2 + 5x2 - 4y - 3) = ( 2xy)2 + 2x + 2y - x2 - 2y2
3. Cho đa thức K = mx2 + ( 3 - n) x - m3 với m,n là các số tự nhiên. Tìm m,n biết giá trị của đa thức K khi x=m là 7
Bài 2:
\(H+3x+5x^2-2y^2-4y-3=4x^2y^2+2x+2y-x^2-2y^2\)
\(\Leftrightarrow H+3x+5x^2-4y-3=4x^2y^2+2x+2y-x^2\)
\(\Leftrightarrow H=4x^2y^2-x+6y-6x^2+3\)