hòa tan 29,14g oxit kim loại A ht I, vào 100g ddHCl 16,79%. Sau pư thu đc dd X. cô cạn dd X thu đc 46,11g chất rắn.Xđ công thức kim loại A.
hoà tan hoàn toàn 29,14g oxit kim loại hoá trị 1 vào 100ml đ HCl 16,79% sau phản ứng thu được dd X cô cạn X thu được 46,11g chất rắn. Tìm A
\(n_{HCl}=\dfrac{100.16,79\%}{36,5}=0,46\left(mol\right)\)
Gọi: CTHH oxit cần tìm là X2O
\(\Rightarrow n_{X_2O}=\dfrac{29,14}{2M_X+16}\left(mol\right)\)
BTNT Cl, có: \(n_{XCl}=n_{HCl}=0,46\left(mol\right)\)
BTNT X, có: \(2n_{X_2O}=n_{XCl}+n_{XOH}\)
\(\Rightarrow n_{XOH}=\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\left(mol\right)\)
Mà: mXCl + mXOH = 46,11
\(\Rightarrow0,46.\left(M_X+35,5\right)+\left(\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\right).\left(M_X+17\right)=46,11\)
\(\Rightarrow M_X=23\left(g/mol\right)\)
→ X là Na
Vậy: CTHH cần tìm là Na2O
Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước đc dd B. Cô cạn dd B thu đc 22,4g AOH khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.
a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.
b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.
hòa tan 0.8gam 1 oxit kim loại có hóa trị 2 vào 500ml dd hcl 0.1M .Sau pư thu đc dd Y. Tìm công thức của oxit bik rằng để trung hòa độ HCl dư trong Y ng ta cần dùng 100ml dd NaOH 0.1M
giúp mình nha
=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)
=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)
(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)
\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)
\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)
=>A là Mg =>ct oxit : MgO
B1:cho 300ml dd chứa 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd chứa 34g AgN03 thu đc kết tủa và dd X
a,tính khối lượng kết tủa
b,tính nồng độ CM của các chất trong dd X
B2:hòa tan hoàn toàn 5,94g hh 2 muối Clonua của 2 kim loại hóa trị 2 bằng dd AgNO3 vừa đủ đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu đc 17,22g kết tủa và dd X,cô cạn X thu đc m(g) muối.xác định m
B3:cho 58,5g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với 3,36 lít khí oxi ở đktc .hòa tan hết chất rắn sau pư bằng dd HCl dư thu đc 13,44 lít khí.xác định M
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
Hòa tan 8,9g hh X gồm 2 kim loại A và B bằng dd HCl dư thấy hh X tan hết, sau pư thu được dd Y và khí Z(đktc). Cô cạn dd Y thì thu được 23,1g chất rắn khan
a) Viết PTHH, tính thể tích khí Z
b) Thêm 50% lượng kim loại B trong X vào hh X, sau đó cũng hào tan bằng dd HCl dư thì thu được 5,6 lít Z (đktc), cô cạn dd sau pư thì thu được 27,85g chất rắn khan. Tìm kim loại A và B
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn
Hòa tan 3,2g oxit kim loại hóa trị III bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Khi thêm vào hh sau phản ứng 1 lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224lít CO2. Sau đó khô cạn dd thu đuợc 9,36gam muối khan.
A. Tìm công thức oxit
B. Nồng độ phần trăm dd H2SO4
2. Hòa tan 18,4 gam hh kim loại hóa trị II và III bang dd hcl thu đc dd A và khí B chia đôi B
a. Phần b1 đem đốt cháy thu đc 4,5 gam nuớc khô cạn dd A thu đc bao nhiêu gam muối khan
B. Phần b2 td hết với khí Clo rồi cho sản phẩm vào 200 ml dd NaO 20% d=1,12g/ml. Tính c% chat tan có trong dd sau phản ứng
c. Tìm tên kim loại biet tỉ lệ số mol là 1:1 và khoi luong mol của kim loại này nặng hơn kim loại kia là 2,4lần
Giúp minh với nhé!
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:
Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.
Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.
Câu 3: Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.
Câu 4: Đun nóng 16,8l khí hiđro (đktc) với Cacbon ở 500 độ C và có Ni làm xúc tác, thu đc hh khí gồm CH4 và H2. Tỷ khối hơi của hh khí so vs hiđo bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn hh khí đó rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOH 8% (d=1,1g/ml).
1- Tính hiệu suất PƯ giữa hiđro và Cacbon
2- Tính nồng độ mol/lít của dd thu đc sau PƯ đốt cháy hh