Công dụng của hình cắt? Khi nào người ta sử dụng hình cắt?
Hình cắt là gì ? Nêu tác dụng của hình cắt ? Cách nhận biết hình cắt trên bản vẽ. Khi nào thì sử dụng hình cắt trong bản vẽ kỹ thuật
tại sao trong một số bản vẽ kĩ thuật người ta lại sử dụng hình cắt ?
tham khảo:
Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm, từ khi thiết kế đến chế tạo các chi tiết, lắp ráp, vận hành, nghiệm thu, sửa chữa. ...vì vậy khi thể hiện trên bản vẽ là cách thể hiện đến các kí hiệu, nét vẽ. ... đều phải tuân theo một quy định nhất định để ai đọc cũng hiểu đúng đắn được sản phẩm.
Để biểu diễn vật thể ta dùng hình vẽ dựa trên phương pháp chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng. Để biểu diễn vật thể rỗng, trên hình chiếu dùng các nét đứt. Nhưng đối với vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp thì số lượng nét đứt sẽ nhiều, làm người đọc khó hình dung ra vật và có thể gây ra nhầm lẫn. Để khắc phục điều này người ta dùng loại hình biểu diễn: Hình cắt và mặt cắt.
để biểu diễn vật thể ta dùng hình vẽ dựa trên phương pháp chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng. Để biểu diễn vật thể rỗng, trên hình chiếu dùng các nét đứt. Nhưng đối với vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp thì số lượng nét đứt sẽ nhiều, làm người đọc khó hình dung ra vật và có thể gây ra nhầm lẫn. Để khắc phục điều này người ta dùng loại hình biểu diễn: Hình cắt và mặt cắt.
Một người thợ cơ khí cần cắt một chi tiết có kích thước như Hình 5.11 trên một tấm thép nguyên liệu khổ 1 500 × 6 000 mm. Người thợ cần phải vẽ dấu lên tấm thép trước khi gia công. Vậy người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo, kiểm tra điều gì và thực hiện công việc như thế nào?
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Thực hiện:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Tham khảo
- Người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ dài, cưa, đục, dũa.
- Kiểm tra độ nhẵn, độ dày của chi tiết.
- Thực hiện công việc theo thứ tự: đo, cưa, dũa.
Câu 1. Người ta sử dụng 2 loại enzim khác nhau để cắt 1 phân tử ADN mạch kép thành 2 đoạn có số lượng nuclêôtit bằng nhau.
TH1: Khi sử dụng enzim 1: người ta thu được 1 trong 2 đoạn có A = T = 300, G = X = 450.
TH2: Khi sử dụng enzim 2: người ta thu được 1 trong 2 đoạn có: A = 150; T = 300; G = 600; X = 450.
a. Hãy giải thích cách cắt của 2 enzim khác nhau như thế nào?
b. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của đoạn còn lại trong trường hợp 1.
c. Nếu phân tử ADN ban đầu nhân đôi 3 lần thì số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp bằng bao nhiêu?
d. Người ta sử dụng loại enzim nào trong 2 loại enzim trên để tạo ra ADN tái tổ hợp? Giải thích.
a) Sử dụng kéo cắt đúng 2 lần, theo đường thẳng, chia một hình chữ nhật thành 3 phần sao cho có thể ghép lại thành một hình thoi
b) Sử dụng kéo cắt đúng 2 lần, theo đường thẳng, chia một hình thoi thành 3 phần sao cho có thể ghép lại thành một hình chữ nhật
Từ đó suy ra công thức tính diện tích hình thoi dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
Để đo tốc độ của người đi xe đạp (hình bên), người ta có thể sử dụng những dụng cụ đo nào?
Để đo tốc độ của người đi xe đạp, người ta có thể sử dụng những dụng cụ đo như thước đo và đồng hồ.
- Thước dùng để đo quãng đường.
- Đồng hồ dùng để đo thời gian chuyển động trên quãng đường đó.
Sau đó áp dụng công thức tính tốc độ để kiểm tra.
Bàn cắt giấy là một dụng cụ được sử dụng thường xuyên ở các cửa hàng photo – copy. Bàn cắt giấy gồm hai phần chính: phần bàn hình chữ nhật có chia kích thước giấy và phần dao cắt có một đầu được cố định vào bàn. Hãy giải thích tại sao khi sử dụng bàn cắt giấy thì các đường cắt luôn là đường thẳng.
Ta có: mặt phẳng chứa phần bàn và mặt phẳng chứa dao cắt, đường cắt chính là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
Giao tuyến của hai mặt phẳng là một đường thẳng nên đường cắt luôn là đường thẳng.
Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?
A. Hoocmon
B. Hoá chất khác nhau
C. Xung điện
D. Enzim
Người ta sử dụng Enzim để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen
Đáp án cần chọn là: D
Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?
A. Hoocmon
B. Hoá chất khác nhau
C. Xung điện
D. Enzim