Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 10 2018 lúc 6:44

3,6km/h=1m/s

200g=0,2kg

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động xe A trước lúc va chạm

\(m_1.\left(\overrightarrow{v_1'}-\overrightarrow{v_1}\right)=-m_2.\left(\overrightarrow{v_2'}-\overrightarrow{v_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.\left(-v_1'-v_1\right)=-m_2.\left(v_2'-v_2\right)\)

\(\Rightarrow\)m1=0,1kg

Leminhduong
Xem chi tiết
Bánh tráng yêu mạch nha
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 6 2021 lúc 13:56

Bạn tham khảo theo link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-xe-a-dang-chuyen-dong-voi-van-toc-36-kmh-den-dung-vao-xe-b-dang-dung-yen-sau-va-cham-xe-a-doi-lai-voi-van-toc-01-ms-con-xe-b-chay-voi-van.195854535437

❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 6 2021 lúc 13:57

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A

Áp dụng ĐL3 Newton cho hai xe, ta có

FAB = - FBA => mAaA = mBaB

\(\Rightarrow m_A=\dfrac{v_A-v_{0A}}{\Delta t}=m_B=\dfrac{v_B-v_{0B}}{\Delta t}\) \(\Rightarrow m_A=\dfrac{m_Bv_B}{v_A+v_{0A}}=\dfrac{0,2.0,55}{0,1+1}=0,1kg\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2018 lúc 12:34

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ban đầu của xe A.

Áp dụng định luật III Niutơn cho tương tác của hai xe ta có:

m 1 a 1 → = m 2 a 2 → ⇔ m 1 v 1 → − v 01 → Δ t = − m 2 v 2 → − v 02 → Δ t

Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta được:

m A − v 1 − v 01 Δ t = − m B v 2 Δ t → m A = m B v 2 v 1 + v 01 = 0 , 2.0 , 55 0 , 1 + 1 = 0 , 1 k g

Vậy khối lượng của xe A là: 0,1kg

Đáp án: A

Ma Ron
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:02

Do sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với một vận tốc ⇒ Đây là va chạm mềm

Chọn chiều dương là chuyển động của 2 vật:

Đặt \(\upsilon_1,\upsilon_2,\upsilon_3\) lần lược và vận tốc của xe A, xe B và của 2 xe sau khi va chạm, nên ta có:

\(m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2=\left(m_1+m_2\right).\upsilon_3\)

\(\Rightarrow\upsilon_3=\dfrac{m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2.5+1.0}{2+1}\approx3,67m/s\)

M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 1 2021 lúc 16:26

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

Thay số ta được:

\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)

\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)

Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.

Nhi Lê
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
19 tháng 1 2022 lúc 22:23

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng , ta có :

\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\Rightarrow m_vv1=\overrightarrow{m_{1v'_1}}+\overrightarrow{m_{2v_2}}\)

Chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe 1 :

\(\Rightarrow3.4=2,5.m_2+0,5\)

\(\Rightarrow12-0,5=2,5.m_2\)

\(\Rightarrow11,5:2,5=m_2\)

Vậy khối lượng toa 2 là :

\(11,5:2,5=4,6\left(tấn\right)\)

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 19:54

Chọn chiều dương là chiều chuyển động toa thứ nhất

Áp dụng định luật bảo toàn động lương:

\(mv=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)

\(\Rightarrow mv=m_1v_1-m_2v_2\)

\(\Rightarrow5v=3.6-2.4\) => v = 2 m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 2:24

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )