để hòa tan hoàn 9,15g hidroxit của 1 kim loại, cần dùng hết 100g dung dịch hcl 10,95%. xã định kim loại
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết 200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.
C1: Hòa tan hoàn toanf16,25g kim loại N chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6(l) khí H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại N
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại trên.
C2. Cho 8,1(g) Al tác dụng với dung dịch chứa 21,9(g) HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu (g).
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
c) Lượng khí H2 sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO.
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
Câu 1:
a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.
PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)
Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)
Vậy, N là kẽm (Zn).
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?
Câu 2:
a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại A cần dùng V ml dung dịch Hcl và 2,688l H2 ( đktc ). Mặt khác, để hoà tan 6,4 ô-xit của kim loại B cũng cần V ml dung dịch Hcl trên. Xác định A,B
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
: Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam oxit của một kim loại A, cần dùng 120 ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên kim loại A.
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
Bài 1.Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại m chưa rõ hóa trị cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1,5 m xác định công thức hóa học của oxit kim loại
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại M cần dùng 400ml dung dịch HCl 1,5M.Hãy xác định kim loại M
Đặt hóa trị M là \(n(n>0)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,4=0,6(mol)\\ 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{n_{HCl}}{n}=\dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Thay \(n=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
Hòa tan 1,44g kim loại(II)= 250ml dung dịch H2SO4 0,3M.Để trung hòa axit dư cần dùng 60ml dung dịch natri hidroxit 0,5 M. Xác định kim loại
Đổi 250 ml= 0,25 l ; 60ml = 0,06 l
Gọi kim loại cần tìm là M, số mol M là a (mol)
Số mol H2SO4 là: 0,25 x 0,3 = 0,075 (mol)
Số mol NaOH là: 0,06 x 0,5= 0,03 (mol)
M + H2SO4 = MSO4 + H2
a a (mol)
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
(0,15-2a) (0,075-a) (mol)
Vì số mol H2SO4 dư tác dụng vừa đủ với số mol NaOH
=> 0,15 - 2a = 0,03 (mol)
=> a= 0,06 (mol)
Khối lượng mol của kim loại M là:
1,44: 0,06= 24 (g)
Vậy M là kim loại Mg
Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 12,5 gam dung dịch HCl 7,3% (Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, H=1, Cl=35,5). Xác định tên kim loại kiềm.