Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. c. Lượng axit clohiđric trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Xác định kim loại A
Bài 1.Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại m chưa rõ hóa trị cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1,5 m xác định công thức hóa học của oxit kim loại
Để hòa tan hoàn toàn 19,5g một kim loại R có hóa trị II cần 400ml dung dịch HCl 1,5M . Xác định tên kim loại R
Bài 1 :Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch có chứa 8,76 gam HCL ( lấy dư 20% lượng cần thiết để hòa tan hết kim loại.Phản ứng theo sơ đồ : M + HCL -> MCL2 +H2.
Tìm kim loại M.
Bài 2: Hòa tan hết 1,35 gam kim loại M trong dung dịch có chứa 9,8 gam H2SO4 . Sau phản ứng người ta phát hiện được 2,48 gam H2SO4 còn dư và thu được sản phẩm gồm muối sunfat của kim loại M và khí H2.Tìm kim loại M
1) Xác định tên kim loại A và M khi:
a) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại A (hóa trị III) trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 13,35 gam muối.
b) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc).
Cho 7,2 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
Để hòa tan hoàn toàn 19.5g một kim loại hóa trị II cần 400ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định kim loại (tui cần gấp)
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại X(II) cần dùng 21,9 gam HCl.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Xác định tên kim loại X
c/ Khối lượng muối thu được.
d/ Thể tích H2 thoát ra.