Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 22:47

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=3mx+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3mx+m^2-1=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\text{Δ}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9m^2-8m^2+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4\ge0\)(luôn đúng)

Suy ra: (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1\cdot x_2=m^2-1\\x_1+x_2=3m\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có phương trình: \(3m=2\cdot\left(m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2-3m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-2\right)+\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\2m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(x_1+x_2=2x_1x_2\) thì \(m\in\left\{2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 22:51

Xét phương trình hoành độ giao điểm parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$

Có: $x^2=3mx+1-m^$

$⇔x^2-3mx+m^2-1=0(1)$

Xét phương trình (1) có dạng $ax^2+bx+c=0$ với
$\begin{cases}a=1 \neq 0\\b=-3m\\c=m^2-1\end{cases}$

$⇒pt(1)$ là phương trình bậc hai một ẩn $x$

Có $\delta=b^2-4ac=9m^2-4.1.(m^2-1)=5m^2+4>0 \forall m$

suy ra $pt(1)$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1;x_2$

Theo hệ thức Viete có: $\begin{cases}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=3m\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-1\end{cases}$

Nên $x_1+x_2=2x_1.x_2$

$⇔3m=2.(m^2-1)$

$⇔2m^2-3m-2=0$

$⇔(m-2)(2m+1)=0$

$⇔$\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy $m∈2;\dfrac{-1}{2}$ thỏa mãn đề

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
28 tháng 1 2021 lúc 21:41

Đặt \(\dfrac{1}{x+1}\) = a; \(\dfrac{1}{y}\) = b (x \(\ne\) -1; y \(\ne\) 0)

Khi đó hpt trên tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{-1}{2}\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}8a+8b=-4\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}-b=1\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\8a+9\left(-1\right)=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\8a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy hpt có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; -1)

Chúc bn học tốt!

Lê Bảo Nghiêm
28 tháng 1 2021 lúc 21:50

ĐK:  ( x ≠ 1 ; y ≠ 0 ) 

Đặt a = \(\dfrac{1}{x+1} \) ; b = \(\dfrac{1}{y}\) . Ta có hệ phương trình 

\(\begin{cases} a + b = \dfrac{-1}{2}\\ 8a + 9b = -5 \end{cases} \)

\(\begin{cases} 8a + 8b = -4 \\ 8a + 9b = -5 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} -b = 1 \\ a + b = \dfrac{-1}{2} \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} b = - 1 \\ a = \dfrac{1}{2} \end{cases} \)

=> \(​​​​\begin{cases} \dfrac{1}{y}=-1 \\\dfrac{1}{x+1}= \dfrac{1}{2} \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} y = - 1\\ x = 1 \end{cases} \)

Vậy hpt có nghiệm duy nhất \(\begin{cases} y = - 1\\ x = 1 \end{cases} \)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2021 lúc 21:54

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{2}\\\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{9}{y}=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{8}{y}=-4\\\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{9}{y}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{y}=1\\\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{-1}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{-1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;-1)

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:26

a.

\(1-4x^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)

b.

\(8-27x^3=\left(2\right)^3-\left(3x\right)^3=\left(2-3x\right)\left(4+6x+9x^2\right)\)

c.

\(27+27x+9x^2+x^3=x^3+3.x^2.3+3.3^2.x+3^3\)

\(=\left(x+3\right)^3\)

d.

\(2x^3+4x^2+2x=2x\left(x^2+2x+1\right)=2x\left(x+1\right)^2\)

e.

\(x^2-y^2-5x+5y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y-5\right)\)

f.

\(x^2-6x+9-y^2=\left(x-3\right)^2-y^2=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)

misen
1 tháng 7 2021 lúc 16:29

g. 10x(x-y)-6y(y-x)

=10x(x-y)+6y(x-y)

=(x-y)(10x+6y)

h.x2-4x-5

=(x-5)(x+1)

i.x4-y= (x2-y2)(x2+y2)

 

 

misen
1 tháng 7 2021 lúc 16:36

B2.

a.5(x-2)=x-2

⇔5(x-2)-(x-2)=0

⇔4(x-2)=0

⇔x=2

b.3(x-5)=5-x

⇔3(x-5)+(x-5)=0

⇔4(x-5)=0

⇔x=5

c.(x+2)2-(x+2)(x-2)=0

⇔(x+2)[(x+2)-(x-2)]=0

⇔4(x+2)=0

⇔x=-2

 

Trần Linh Phương
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 3 2021 lúc 15:43

undefined

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 12:55

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5m-1\\x-2y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5m-1\\x=m+2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2y\right)+y=5m-1\\x=m+2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+4y+y-5m=-1\\x=m+2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y-3m=-1\\x=m+2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3m-1\\x=m+2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3m-1}{5}\\x=m+2\cdot\dfrac{3m-1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{5}+\dfrac{6m-2}{5}=\dfrac{11m-2}{5}\\y=\dfrac{3m-1}{5}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn \(x^2-2y^2=-2\) thì \(\left(\dfrac{11m-2}{5}\right)^2-2\cdot\left(\dfrac{3m-1}{5}\right)^2=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{121m^2-44m+4}{25}-2\cdot\dfrac{9m^2-6m+1}{25}=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{121m^2-44m+4}{25}-\dfrac{18m^2-12m+2}{25}=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{103m^2-32m+2}{25}=\dfrac{-50}{25}\)

\(\Leftrightarrow103m^2-32m+2+50=0\)

\(\Leftrightarrow103m^2-32m+52=0\)

\(\Delta=\left(-32\right)^2-4\cdot103\cdot52=-20400\)

Vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm

Vậy: Không có giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn \(x^2-2y^2=-2\)

nguyen viet minh
Xem chi tiết
Rinu
17 tháng 5 2019 lúc 19:51

Mấy bài này căng vậy?

a)4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)

<=>72 - 20x - 36x +84 = 30x - 240 - 6x 84

<=> -80x = -480

<=> x = 6

b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1

<=> 15x + 25  - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1

<=> 15x + 25 - 8x + 12 - 5x - 6x - 36 - 1 = 0

<=> -4x = 0

<=> x = 0

c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11

= 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11

= -14x = -4

= x =\(\frac{2}{7}\)

d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182

= 5x - 3 . [4x - 2(4x - 15x + 6)]

= 5x - 3 . (4x - 8x + 30x - 12)

= 5x - 12x + 24x - 90x + 36

= -73x + 36 = 182

=> -73x = 182 - 36 = 146

=> x = 146 : (-73) = -2

~Hok tốt~

Mike
27 tháng 6 2019 lúc 12:32

a)4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14)

<=>72 - 20x - 36x +84 = 30x - 240 - 6x 84

<=> -80x = -480

<=> x = 6

b) 5(3x+5)-4(2x-3) =5x+3(2x+12)+1

<=> 15x + 25  - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1

<=> 15x + 25 - 8x + 12 - 5x - 6x - 36 - 1 = 0

<=> -4x = 0

<=> x = 0

c) 2(5x-8)-3(4x-5)=4(3x-4)+11

= 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11

= -14x = -4

= x = 2/7

d) 5x-3{4x-2[4x-3(5x-2)]}=182

= 5x - 3 . [4x - 2(4x - 15x + 6)]

= 5x - 3 . (4x - 8x + 30x - 12)

= 5x - 12x + 24x - 90x + 36

= -73x + 36 = 182

=> -73x = 182 - 36 = 146

=> x = 146 : (-73) = -2