Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luu thanh huyen
Xem chi tiết
Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
20 tháng 11 2018 lúc 10:56

A B C D E F O I M N 1 2 1 1 E' H

mk làm qua nha!

DB//ME nên \(\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\)

suy ra \(\widehat{M_1}=\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\widehat{A_1}\)

suy ra AC//DF Mà DO//ME suy ra DOEI là hbh

b, lấy E' là giao của FB và AC

Bằng tính chất đường trung bình chứng minh E' là TĐ của FB (1)

kẻ DH// EF nha ko phải vuông góc đâu

Chứng minh EF=DH=EB(2)

gợi ý: sử dụng t/c hbh DHEF suy ra EF=DH

cm \(\Delta DHO=\Delta BEO\left(g.c.g\right)\)suy ra DH=EB

Từ 1 và 2 suy ra E trùng E' (cùng thuộc AC và EB=EF; E'B=E'F)

suy ra E là TĐ của FB

có gì ko hiểu thì nhắn tin hỏi mk nha!

Nguyễn Phương Anh
24 tháng 11 2018 lúc 21:28

tai sao m1=d2 z

Nguyễn Hương Xuân
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 12 2021 lúc 13:15

Answer:

a) Gọi I và J là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật MDNF và hình chữ nhật ABCD

Tam giác IND và tam giác JCD là các tam giác cân \(\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{D_1}\)  và \(\widehat{C_1}=\widehat{D_2}\)

Mặt khác \(\widehat{N_1}=\widehat{D_2}\) (Hai góc đồng vị)

Vậy \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\Rightarrow DF//AC\)

b) Tứ giác EIDJ là hình bình hành vì có các cạnh đối song song

Có: EJ = ID nhưng IF = ID \(\Rightarrow IF=EJ\)

Từ đó tứ giác EFIJ là hình bình hành \(\Rightarrow FE=IJ\left(1\right)\)

Mặt khác trong tam giác FBD: có FB // IJ (2)

Từ (1) và (2) => điểm E, điểm B, điểm F thẳng hàng

Mà EF = IJ và EB = IJ

=> E là trung điểm BF

C B J D F N E I M A 1 1 2 1

Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
ha duy to
22 tháng 11 2015 lúc 20:42

hướng dẫn cách làm là vẽ hình ra

 

mai phương thúy
Xem chi tiết
meme
5 tháng 9 2023 lúc 11:48

a] Để chứng minh AF // BD, ta cần chứng minh tỉ số đồng dạng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ACF và BDE. Ta có:

AC/BD = AD/BE (vì AF // BD) AC/AD = BE/BD (vì AM // BD và BN // BD)

Từ hai tỉ số trên, ta có:

AC/AD = BE/BD

Vậy, ta đã chứng minh được AF // BD.

b] Để chứng minh E là trung điểm CF, ta cần chứng minh CE = EF và CF // AB. Ta có:

CE = AM (vì CE // AM và AC // BD) EF = BN (vì EF // BN và AC // BD)

Vậy, ta đã chứng minh được E là trung điểm CF.

Trịnh Yến
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 22:00
a) Gọi I và J là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật MDNF và ABCD.Các tam giác IND và JCD là các tam giác cân nên N1=D1C1=D2Mặt khác N1=D2 (hai góc đồng vị). => D1=C1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => FD//EC hay DF//ACb) Gọi NE giao AB = KTa có : KBND là hbh ( ND//BK; KN//BD)=>KB=NDMà ND=Fm và ND//FM=> KB=FM và KB//FM => FMBK là hbhMặt khác: AME=ADJ (ME//OD, đồng vị)mà MAE=ADO ( tam giác AOD cân do OA=OD)=> AME=MAE=>tam giác AEM cân => AE=EM (1)Cmtt: AE=EK (2)Từ (1) và (2)=> EM=EKmà FMBK là hbh => E là tđ của FB (đpcm)
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 21:48

Hình học lớp 8Hình học lớp 8

thiều trần thanh trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
3 tháng 8 2015 lúc 15:41

      Bạn tự vẽ hình nhé: nhớ **** cho mình với nhé...........

Gọi I và O thứ tự là giao điểm các đường chéo hình chữ nhật KMDN và ABCD.

Ta có: IN=ID=IK=IM   ;    OD=OC=OA=OB.

Do đó: góc N1=D1  ( tam giác NID cân do IN=ID )

          góc D1=C1  ( tam giác DOC cân do OD=OC)

Mà góc N1=D1  ( đồng vị do EN song2 BD. Nên AC song2 KD.

Tứ giác EODI có EO songDI và EI song2 OD nên là hình bình hành.

=> OE=DI mà ID=KI nên OE=KI.

Tứ giác KEOI có KI song2 OE và KI song2 OE nên là hình bình hành.

=>  KE song2 OI                                                                       (1)

Tam giác KDB có OI là đường trung bình nên KB song2 OI           (2)

Từ (1) và (2):=> K,E,B thẳng hàng ( tiên đề Euclide )

Anh Đúc Cấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:40

a:Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét ΔDAB có 

M là trung điểm của AD

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BD

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC