Câu 1(1,5 điểm):Oxít tác dụng với : nước, axit, bazơ . Viết PTHH để minh họa.
Câu 1(1.5 điểm) Axit tác dụng với : kim loại, bazơ, oxit bazơ. Viết PTHH để minh họa.
Câu 1 :
1) Axit tác dụng với kim loại :
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
2) Axit tác dụng với bazo (phản ứng trung hòa) :
Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
3) Axit tác dụng với oxit bazo :
Pt : \(3H_2SO_4+Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs nước
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs axit
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng với oxit axit
Viết 10 PTHH của oxit axit tác dụng với nước
Viết 10 PTHH của oxit axit tạc dụng vs bazơ
Viết 10 PTHH của oxit axit tác dụng vs oxit bazơ Mn giúp vs. mink đag cần gấp
Em chưa làm được tất cả luôn sao?
PTHH oxit bazo với nước:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs axit
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\\ NaOH+HBr\rightarrow NaBr+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
Bài 1: Em hãy lấy 5VD về Oxit Axit? Viết PTHH của các Oxit axit đó với H2O; với dung dịch NaOH và với K2O?
Bài 2: Thường gặp những Oxit bazơ nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra khi cho chúng tác dụng với H2O; với dung dịch HCl và với CO2?
Bài 3: Em hãy lấy ví dụ về 5 Oxit bazơ không tác dụng được với nước nhưng tác dụng được với dung dịch HCl. Viết các PTHH xảy ra.
Cho các oxit sau: CO 2 , MgO, SO 2, K 2 O, Fe2O3, P205. Oxit nào có thể tác dụng được với: -Nước? -Axit sunfuric? -Natri hidroxit? Viết PTHH minh họa cho phản ứng trên
a)
CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
K2O+H2O->2KOH
P2O5+H2O->2H3PO4
b)
MgO+H2sO4->MgSO4+H2O
K2O+H2SO4->K2SO4+H2O
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
c)CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
P2O5+6NaOH->2Na3PO4+3H2O
câu 1 :cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch bazơ
a,viết pthh và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được?
b,tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để hòa dung dịch bazơ trên ?
câu 2 : cho 300ml đ HCL 0,2M tác dụng vừa đủ với V lít đ NaOH 1,5M tính V và CM các chất có trong dd sau phản ứng
câu 3: dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa tính m
câu 4 :cho dung dịch có chứa 32 gam CuSO4 vào dung dịch chứa 20,8 gam BaCl2 tính khối lượng kết tủa thu được?
Lần sau bạn đăng tách từng bài ra nhé.
Câu 1:
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)
Câu 3: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,4.100=40\left(g\right)\)
Câu 4: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,06}{0,3+0,04}=\dfrac{3}{17}\left(M\right)\)
Có những chất sau: Cu, CuO; Mg; Al2O3; Fe(OH)3; Fe2O3; C6H12O6. Những chất nào tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 đ. Viết PTHH minh họa.
Tác dụng với HCl
\(a,\\CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ Fe(OH)_3+3HCl\to FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\)
\(b,\\ Cu+2H_2SO_4\to CuSO_4+2H_2O+SO_2\\ CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ Mg+2H_2SO_4\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ C_6H{12}O_6\to6 C+6H_2O\)
THỰC HÀNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
TÊN THÍ NGHIỆM | CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA - GIẢI THÍCH | KẾT LUẬN - VIẾT PTHH |
1./ Tính chất hoá học của bazơ Thí nghiệm 1: Natri hiđoxit tác dụng với muối FeCl3
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit HCl
|
|
|
2./ Tính chất hoá học của muối Thí nghiệm 3: Đồng (II)Sunfat tác dụng với kim loại Fe Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối Na2SO4
Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4 |
|
|
Giúp mình cái bảng này với mình đang cần gấp ạ :((((
Bài tập 1. Trong các oxit sau: BaO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Na2O, CuO, MgO, K2O, CaO
a/ Oxit nào tác dụng với H2O ngay ở nhiệt độ thường?
b/ Oxít nào tác dụng với dd axit HCl; H2SO4 loãng
c/ Oxit nào tác dụng với CO2, N2O5
Viết PTHH xảy ra.
Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.