BaO + H2O ---> Ba(OH)2
BaO + H2SO4 ----> BaSO4↓ + H2O
N2O5 + 2NaOH ---> 2NaNO3 + H2O
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
BaO + H2SO4 ----> BaSO4↓ + H2O
N2O5 + 2NaOH ---> 2NaNO3 + H2O
Câu 1(1.5 điểm) Axit tác dụng với : kim loại, bazơ, oxit bazơ. Viết PTHH để minh họa.
Cho các oxit sau: CO 2 , MgO, SO 2, K 2 O, Fe2O3, P205. Oxit nào có thể tác dụng được với: -Nước? -Axit sunfuric? -Natri hidroxit? Viết PTHH minh họa cho phản ứng trên
câu 1 :cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch bazơ
a,viết pthh và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được?
b,tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để hòa dung dịch bazơ trên ?
câu 2 : cho 300ml đ HCL 0,2M tác dụng vừa đủ với V lít đ NaOH 1,5M tính V và CM các chất có trong dd sau phản ứng
câu 3: dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa tính m
câu 4 :cho dung dịch có chứa 32 gam CuSO4 vào dung dịch chứa 20,8 gam BaCl2 tính khối lượng kết tủa thu được?
Bài tập 1. Trong các oxit sau: BaO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Na2O, CuO, MgO, K2O, CaO
a/ Oxit nào tác dụng với H2O ngay ở nhiệt độ thường?
b/ Oxít nào tác dụng với dd axit HCl; H2SO4 loãng
c/ Oxit nào tác dụng với CO2, N2O5
Viết PTHH xảy ra.
Câu 11: ( Mức 1)
Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 12: (Mức 1)
Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 13: (Mức 2)
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 14: (Mức 1)
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 15: (Mức 2)
Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 16: (Mức 2)
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl.
Câu 17: (Mức 2)
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl. C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4.
Câu 18: (Mức 2)
Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 19: (Mức 2)
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O. C. CaO, CO2, K2O, Na2O.
D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 20: (Mức 2)
Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 21: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 22: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 23: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 24: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 25: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 26: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 27: (Mức 2)
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO.
Câu 28: (Mức 2)
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3. B. P2O5. C. PO2. D. P2O4.
Câu 29: (Mức 2)
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 30: (Mức 3)
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn.
Câu 1: Trinh bày tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết PTHH minh họa
Câu 2: Trinh bày tính chất hóa học của oxit axit. Viết PTHH minh họa
Câu 3: Trinh bày tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
Câu 4. Cách điều chế SO2 trong PTN và trong CN.
Câu 5 Cho những oxit sau: CO2, Na2O, CaO, SO2, CuO, NO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với
a, nước để tạo thành axit
b, nước để tạo thành dung dịch bazơ
Câu 06:
Độ chua của đất trồng là do axit gây ra. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng là do
A.
caxi oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.
B.
canxi oxit tác dụng với axit tạo ra dung dịch bazơ và nước.
C.
xảy ra phản ứng trung hòa giữa canxi oxit với axit có trong đất.
D.
canxi oxit tác dụng với axit tạo ra muối và nước.
CHƯƠNG I. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
***** BIẾT *****
=Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, \ B. Na2O. \ C. SO2, \D. P2O5
=Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. \ B. CuO.\ C. P2O5. \ D. CaO.
= Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.\ B. CuO. \ C. CO. \ D. SO2.
Câu 4:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO. \ B. BaO. \\ C. Na2O. \\ D. SO3.
= Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2 \\ B. O2 \\ C. N2 \\ D. SO2.
Câu 6. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3. B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO.
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3. D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3.
- Câu 7. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
-Câu 8. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH.
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3.
Câu 9. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. L àm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3. ---- B. NaCl, KNO3.
C. NaOH, Ba(OH)2 . ---- D. Nước cất, nước muối.
Câu 11. Cho phương trình phản ứng: Na2CO3+ 2HCl 2 NaCl + X +H2O. X là:
A. CO. -- -B. CO2. --- C. H2. --- D. Cl2.
Câu 12. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A. NaOH, MgSO4.--- B. KCl, Na2SO4.
C. CaCl2, NaNO3. --- D. ZnSO4, H2SO4.
Câu 13. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:
A.Na2SO4+CuCl2. ---- B. K2SO3+ HCl.
C. Na2SO3+NaCl. ---D. K2SO4 + HCl.
Câu 14. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
A. NaOH. --- B. H2SO4.---- C. Ag. --- D. NaCl
Câu 15. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4.---- B.AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4.
C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4. ----- D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl.
Câu 16: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.--- B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.---- D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 17. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg. - B. Al. - C. Fe. - D. Cu.
***** HIỂU *****
Câu 18. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3.--- B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. -- D. NaHCO3 và NaOH