Cho 4,8g bột Mg vào 500 aml HCl 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và v lít H2 ở đktc
a,Tính v
b,Tính VBa(OH)2 0,5M tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với dung dịch X
Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2 đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư axit
b, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
Cho 8,4 gam MgCO3 vào 500 ml dung dịch HCl a M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít khí CO2(đktc)
a. Tính V và a HCL đã dùng?
b. Tính khối lượng muối sau phản ứng
\(a,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,1------->0,2-------->0,1-------->0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\a=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\end{matrix}\right.\\ b,m_{muối}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Cho 300ml dung dịch HNO3 1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
a) Tính nồng độ các chất trong X
b) Cho rất từ từ đến hết 250ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Tính V, m =)) ét ô étttttttt
a, \(n_{HNO_3}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{HNO_3\left(pư\right)}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nHNO3 (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\\C_{M_{HNO_3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,3+0,1}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)
______0,05______0,1_______________0,05 (mol)
⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
0,075________0,075_______________0,075 (mol)
⇒ mBaCO3 = 0,075.197 = 14,775 (g)
Cho 26 gam Zn vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc)
a, Tính V và khối lượng ZnCl2 thu được?
b, Dẫn V lít khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng mỗi chất trong m?
c, Nếu dẫn khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam chất rắn sau khi kết thúc phản ứng thu được 41,28 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Cho 26 gam Zn vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc)
a, Tính V và khối lượng ZnCl2 thu được?
b, Dẫn V lít khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng mỗi chất trong m?
c, Nếu dẫn khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam chất rắn sau khi kết thúc phản ứng thu được 41,28 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Cho 26 gam Zn vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc)
a, Tính V và khối lượng ZnCl2 thu được?
b, Dẫn V lít khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam Fe2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng mỗi chất trong m?
c, Nếu dẫn khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 46,4 gam chất rắn sau khi kết thúc phản ứng thu được 41,28 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 6,72 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Chọn đáp án A
nH2 = nMg = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn A.
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (dktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A
a) Tính m
b) Để hòa tan một lượng chất rắn a ở trên cần vừa đủ V (ml) dung dịch HCl 1M. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)