Hòa tan 4,32g Al trong dd HNO3 2M thu 2,464l hh NO, N2O. Tính V dd HNO3 đã dùng
: Hòa tan hết 9 gam hh Al và Mg trong dd HNO3 thu được 2,24 lít hh N2 và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 = 20,4. Cô cạn dd được 65,4 gam muối. Tính % khối lượng của Al trong hh
\(\overline{M}=\dfrac{28.nN_2+44.nN_2O}{nN_2+nN_2O}=20,4.2\left(1\right)\)
\(nN_2+nN_2O=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra\(\left\{{}\begin{matrix}nN_2=0,02\\nN_2O=0,08\end{matrix}\right.\)
gọi x, y lần lượt là nAl và nMg
\(\left\{{}\begin{matrix}mhh=27x+24y=9\\3x+2y=10.0,02+8.0,08\left(BTne\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\y=0,24\end{matrix}\right.\)
\(\%mAl=\dfrac{mAl.100\%}{mhh}=\dfrac{0,12.27.100\%}{9}=36\%\)
1.Hoà tan 5.6g Fe trong dd HNO3 6.3% Vừa thu đc V lit khí NO (đktc). Tính kl HNO3 đã dùng và C% của dd muối thu đc
2.hòa tan hoàn toàn ag FeSO4. 7H2O trong Nước thu đc dd A. Dd A làm mất màu 200ml dd KMnO4 1M trong H2So4 dư. Tính a?
Bài 1:
Ta có: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+4HNO_3\underrightarrow{t^o}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
___0,1_____0,4_____0,1_______0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{HNO_3}=0,4.63=25,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{25,2}{6,3\%}=400\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HNO3 - mNO = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,1.242}{402,6}.100\%\approx6,01\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2 :
n KMnO4 = 0,2(mol)
$Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}$
$Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e$
Bảo toàn electron :
n FeSO4 = 5n KMnO4 = 0,2.5 = 1(mol)
n FeSO4.7H2O = n FeSO4 = 1(mol)
=> a = 1.278 = 278(gam)
Bài 1 :
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
Bảo toàn electron :
3n Fe = 3n NO
=> n NO = 0,1(mol)
n HNO3 = 4n NO = 0,4(mol)
=> m HNO3 = 0,4.63 = 25,2(gam)
=> m dd HNO3 = 25,2/6,3% = 400(gam)
Sau phản ứng :
n Fe(NO3)3 = n Fe = 0,1(mol)
m dd = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6(gam)
C% Fe(NO3)3 = 0,1.242/402,6 .100% = 6,01%
hòa tan 12g Mg trong V lít dd HNO3 2M thu được 2,24 lít khí N2O dktc và dd X cô cạn dd X thu được m g muối khan tính V và m
HD:
4Mg + 10HNO3 \(\rightarrow\) 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
0,5 0,1 mol
Theo phản ứng trên thì Mg dư 0,1 mol (vì số mol Mg = 4 lần số mol N2O = 0,4 mol, ban đầu Mg có 0,5 mol).
Sau khi cô cạn dung dịch thu được muối Mg(NO3)2 có số mol là 0,4 mol nên m = 0,4.148 = 59,2 g.
Số mol HNO3 đã phản ứng = 10.0,1 = 1,0 mol nên V = 1/2 = 0,5 lít = 500 ml.
Cho 59,4g Al td với dd HNO3 4M ta đc hh khí NO và N2O có tỉ khối hơn H2 là 18,5.Tính thể tích NO và N2O thu đc và thể tích dd HNO3
hoa tan hoan toan 4.59g Al bằng dd HNO3 thu duoc hh khí Z gom NO, N2O ,Z có tỉ khối so voi H2 bằng 16.75 . vay the tich cua NO va N2O trong Z lan luot la bn?
\(Al\left(x\right)+4HNO_3\rightarrow2H_2O+NO\left(x\right)+Al\left(NO_3\right)_2\)
\(8Al\left(\frac{8y}{3}\right)+30HNO_3\rightarrow15H_2O+3N_2O\left(y\right)+8Al\left(NO_3\right)_2\)
Gọi số mol NO, N2O lần lược là x, y
\(n_{Al}=\frac{4,59}{27}=0,17\)
\(\Rightarrow x+\frac{8y}{3}=0,17\left(1\right)\)
\(M_{hh}=16,75.2=33,5\)
\(\Rightarrow\frac{30x+44y}{x+y}=33,5\)
\(\Leftrightarrow x=3y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+\frac{8y}{3}=0,17\\x=3y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,09\\y=0,03\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{NO}=0,09.22,4=2,016\)
\(\Rightarrow V_{N_2O}=0,03.22,4=0,672\)
cho 4,56 g Al td vs dd HNO3 thu đc hh khí gồm NO và N2O có tỷ khối so vs H2 là 16,45. tính V HNO3
Cho 8,16 gam hh X gồm (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng với dd HNO3 (dd Y) thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dd Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, tạo ra khí NO. Tính số mol của HNO3 trong Y.
Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.
Đây là câu khá kinh điển, nhưng năm nào luyện các bạn cũng sẽ thấy trong các đề thi thử. Các bạn phải giải chi tiết thì mới nhớ lâu.
Đầu tiên bàn về cách làm, vì hỗn hợp sắt và oxit qúa nhiều nên viết pt là không khả thi. Cách làm của mình là giả sử nó là hỗn hợp Fe và O.
Ta có 56x + 16y = 8.16g = phương trình khối lượng
Vì Y dư HNO3 nên mới tạo ra NO khi tiếp tục phản ứng với Fe nữa nên chắc chắn Fe lên +3 tất, O xuống -2, N từ +5 xuống +2 trong NO.
Vậy 3x = 2y + 1.344 * 3/22.4
Tại sao mình không tính luôn 1.344/22.4 vì máy tính sẽ tính cho bạn, bạn lập hệ là máy tính tự tính kết qủa. x = 0.12, y = 0.09, số mol NO = 0.06
Bây giờ các bạn chú ý đề bài lừa nè. Đây là TỐI ĐA Fe có thể tác dụng được, nên nó sẽ tác dụng với cả HNO3 cho lên +3 nhưng sau đó Fe lại tác dụng để xuống +2.
Vậy cuối cùng là Fe ở mức Fe2+.
0.12 Fe3+ tác dụng được với 0.06Fe để tạo ra Fe2+
5.04 = 0.09 mol Fe nên sẽ còn 0.03 mol tác dụng với HNO3.
0.03mol Fe cho 0.06 mol e để lên +2, nên số mol NO sẽ là 0.02.
Từ đó: NO = 0.06 + 0.02 = 0.08
Fe2+ = 0.09 + 0.12 = 0.21
HNO3 = NO3- + NO = 0.21*2 + 0.08 = 0.5
Vậy C
cho hh A gom Fe2O3, FeO, Fe3O4 (có số mol = nhau) td vừa đủ vs dd HNO3 2M thu đc 4,48 l khí (ddktc) hh Xgồm khi gồm NO2 và NO có tỉ khối so với He = 8,5. Tính m A và V HNO3 2M đã dung
\(n_{Fe_2O_3}=n_{FeO}=n_{Fe_3O_4}=a\\ n_{NO_2}:n_{NO}=\dfrac{46-34}{34-30}=3\\ n_{NO_2}+n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\ n_{NO_2}=0,15;n_{NO}=0,05\\ BTe:a+a=0,15+0,15\\ a=0,15\\ m_A=a\left(160+232+72\right)=69,6g\\ BT\left[N\right]:V_{HNO_3}=\dfrac{6a\cdot3-0,2}{2}=1,25L\)
hòa tan 12,6 g hh A gồm Al và Mg trong dd HNO3 vừa đủ thu được dd Y và 3,36L khí N2O đktc, sản phẩm khử duy nhất . tính % về khoi luong của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{N_2O}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m_A=27a+24b=12.6\left(g\right)\left(1\right)\)
Bào toàn e :
\(3a+2b=0.15\cdot8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.3\)
\(\%Al=\dfrac{0.2\cdot27}{12.6}\cdot100\%=42.85\%\)
\(\%Mg=57.15\%\)