Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi O là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC;E là điểm đối xứng của A qua O. Chứng mình rằng BCED là hình thang cân
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi O là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC; E là điểm đối xứng của A qua O.
Đề yêu cầu CMR : BCED là hình thang cân ??
Ta có : A đối xứng D qua BC , gọi AD cắt BC tại H ta có AD \(\perp\) BC tại H và AH = HD
Xét tg ADE ta có ; AH = HD , AO = OE
=> OH // DE hay BC // DE .
tứ giác BCED có BC//DE => BCED là hih thang .
Xét tg OAB và tg OEC có :
OB = OC , OA = OE , góc AOB = góc COE
=> tg OAB = tg OEC => góc ABO = góc OCE (1).
Có : BH \(\perp\) AD tại trung điểm H của AD
=> BAD cân tại B => góc ABH = góc HBD (2) .
Từ (1) và (2) có : góc HBD = góc OCE
=> hih thang BCED có : góc HBD = góc OCE
=> BCED là hih thang cân .
Xem thêm tại : Câu hỏi của Quang Trần - Toán lớp 8 | Học trực tuyến ( https://h.vn/hoi-dap/question/674960.html )
Gợi ý cho bạn
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( ) O . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC .
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của D ABC
· Gọi F là giao của BD và CA.
Ta có BD.BE= BA.BM (cmt)
= > B D B A = B M B E = > Δ B D M ~ Δ B A E ( c − g − c ) = > B M D = B E A
Mà BCF=BEA(cùng chắn AB)
=>BMD=BCF=>MD//CF=>D là trung điểm BF
· Gọi T là giao điểm của CD và AH .
DBCD có TH //BD = > T H B D = C T C D (HQ định lí Te-let) (3)
DFCD có TA //FD = > T A F D = C T C D (HQ định lí Te-let) (4)
Mà BD= FD (D là trung điểm BF ) (5)
· Từ (3), (4) và (5) suy ra TA =TH ÞT là trung điểm AH .
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC, E là điểm đối xứng của A qua O. Cm BCED là hình thang cân.
Cho tam giác ABC nhọn có AB< AC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H, I là trung điểm của BC. Gọi K là điểm đối xứng với H qua I, M là điểm đối xứng với H qua đường thẳng BC.
a, Các tứ giác BHCK,BCKM là hình gì?
b, Gọi O là trung điểm của AK. Chứng minh O là giao điểm cảu ba đường trung trưc của tam giác ABC
c, Chứng minh rằng AK vuông góc với DE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:
a, Chứng minh BA.BC =2.BD. BE
a) Chứng minh BA . BC = 2BD . BE
· Ta có: DBA+ ABC = 900 , EBM +ABC = 900
Þ DBA =EBM (1)
· Ta có: DONA = DOME (c-g-c)
Þ EAN= MEO
Ta lại có: DAB +BAE+ EAN = 900, và BEM +BAE +MEO = 900
Þ DAB= BEM (2)
· Từ (1) và (2) suy ra DBDA đồng dạng DBME (g-g)
= > B D B M = B A B E = > D B . B E = B A . B M = B A . B C 2 = > 2 B D . B E = B A . B C
1. Cho tam giác nhọn ABC ( AB≠AC) có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. M là trung điểm của BC. Gọi F là điểm đối xứng với A qua O.
a) Chứng minh: F đối xứng với H qua M.
b) HO cắt AM tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.
c) Giả sử AH=BC. Chứng minh HG đi qua trung điểm của đoạn thẳng DE.
2. Cho 2021 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng nằm trong hình chữ nhật (kể cả trên các cạnh) có kích thước 10\(\times\)101cm. Chứng minh rằng tồn tại một tam giác có 3 đỉnh lấy từ 2021 điểm đã cho có diện tích không vượt quá 1 cm2.
1
a) ta có A đối xứng với F qua O => O là trung điểm của AF
=> BO là trung tuyến của AF (1)
=> CO là trung tuyến của AF (2)
ta lại có O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC
=> OA = OB =OC (3)
từ 1-2-3 => Góc ABF = góc ACF = 90
=> AB vuông góc với FB
AC vuông góc với FC
mà CH vuông góc AB => CH // BF
BH vuông góc với AC => BH//CF
Xét tứ giác BHCF có
CH // BF
BH//CF
=> HBFC là hình bình hành (dhnb) có HF và BC là 2 đường chéo
M là trung điểm của BC
=> M là trung điểm của HF => 3 điểm H,M,F thẳng hàng ; HM =FM
=> H đối xứng với F qua M
b) Xét tam giác AHF có M là trung điểm của HF O là trung điểm AF
=> OM là đường trung bình
=> OM =1/2AH <=> AH/OM=2
vì H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE nên H là trực tâm => AH vuông góc BC
ta lại có OM vuông góc với BC ( M là trung điểm của BC ; O là giao 3 đường trung tuyến => OM là đường trung tuyến của BC )
=> OM // AH => góc HAG =góc GMO (2 góc so le trong)
xét tam giác AHG và tam giác MOG
có :góc HGA =góc MGO (2 góc đối đỉnh)
góc HAG =góc GMO (cmt)
=> đồng dạng (gg) => AH /OM = AG/MG =2
<=> AG=2MG <=> AM = AG + MG =3MG
<=> AG/AM =2/3 mà AM là tiếp tuyến của BC ( m là trnug điểm BC)
=> G là trọng tâm của tma giác ABC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình bình hành.
b) Vẽ đường cao AH. Gọi K là điểm đối xứng của A qua H. Tứ giác BKDC là hình gì? Vì sao?
c) Gọi O là giao điểm của BD và CK. Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của OC, OD, BK. Giả sử IE = IF. Tính số đo góc .
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình bình hành.
b) Vẽ đường cao AH. Gọi K là điểm đối xứng của A qua H. Tứ giác BKDC là hình gì? Vì sao?
c) Gọi O là giao điểm của BD và CK. Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của OC, OD, BK. Giả sử IE = IF. Tính số đo góc ACB .
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC), vẽ đường phân giác AT (T thuộc BC)
a) Cho AB=4,5cm; AC=7,5cm; BT= 3,5cm. Tính CT.
b) Gọi M là trung điểm BC, D là điểm đối xứng của A qua M. Chứng minh tứ giác ABDC là hình bình hành.
c) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC . Gọi N là trung điểm AC. Đường thẳng qua A và song song với BC cắt tia HN tại K. Chứng minh tứ giác AKCH là hình chữ nhật.
Mọi người làm giúp câu c ạ
a: XétΔABC có AT là phân giác
nên \(\dfrac{BT}{AB}=\dfrac{CT}{AC}\)
=>\(\dfrac{CT}{7,5}=\dfrac{3.5}{4.5}=\dfrac{7}{9}\)
=>\(CT=7.5\cdot\dfrac{7}{9}=\dfrac{35}{6}\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
c: Xét ΔNHC và ΔNKA có
\(\widehat{NCH}=\widehat{NAK}\)(hai góc so le trong, AK//CH)
NC=NA
\(\widehat{HNC}=\widehat{KNA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔNHC=ΔNKA
=>NH=NK
=>N là trung điểm của HK
Xét tứ giác AHCK có
N là trung điểm chung của AC và HK
=>AHCK là hình bình hành
Hình bình hành AHCK có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCK là hình chữ nhật