-So sánh:
a)9010 và 1020 b)(-5)30và(-3)50 c)(1/6)10và(1/2)50
1. So Sánh:a) 1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^99 và 1/2
b)(-11)^20 và (-1111)^10
2. Chứng tỏ: 6^8-18^4 chia hết cho cả 3 và 5
3.a) Cho x(x-y)=3/10, y(x-y)=-3/50. Tìm x;y
b)|x-3/2|+|2y+3/4|<hoặc=0
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)
BÀI 1 SO SÁNH:A,11/12 VÀ 23/24 B,3/-20 VÀ -7/12 BÀI 2:2/5-3/4+/12 7/-8-5/12+1/6
Bài 1
a: 11/12=1-1/12
23/24=1-1/24
mà -1/12>-1/24
nên 11/12>23/24
b: -3/20=-9/60
-7/12=-35/60
mà -9>-35
nên -3/20>-7/12
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh:
a) \({5^{6\sqrt 3 }}\) và \({5^{3\sqrt 6 }};\)
b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{ - \frac{4}{3}}}\) và \(\sqrt 2 {.2^{\frac{2}{3}}}.\)
a: \(6\sqrt{3}=\sqrt{108}>\sqrt{54}=3\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow5^{6\sqrt{3}}>5^{3\sqrt{6}}\)
b: \(\sqrt{2}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{1}{2}}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{7}{6}}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-\dfrac{4}{3}}=2^{\left(-1\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)}=2^{\dfrac{4}{3}}\)
mà \(\dfrac{7}{6}< \dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\).
nên \(\sqrt{2}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{-\dfrac{4}{3}}\).
So sánh:
a) \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5}\) và \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3}\);
b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\) và \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2}\)
c) \({(0,3)^8}:{(0,3)^2}\) và \({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3}\);
d) \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3}\) và \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\).
a) \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5} = {\left( { - 2} \right)^{4 + 5}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)
\({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3} = {\left( { - 2} \right)^{12 - 3}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)
Vậy \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5}\) = \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3}\);
b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2 + 6}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)
\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{4.2}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)
Vậy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\) = \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2}\)
c) \({(0,3)^8}:{(0,3)^2} = {\left( {0,3} \right)^{8 - 2}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)
\({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3} = {\left( {0,3} \right)^{2.3}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)
Vậy \({(0,3)^8}:{(0,3)^2}\)= \({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3}\).
d) \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^{5 - 3}} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\)
Vậy \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3}\) = \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\).
(-2) ^4 . (-2) 65 và ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3
=( -2) ^ 4+5 =(-2)^9 và (-2) ^12-3 = ( -2) ^9
vậy ( -2) ^9 = (-2) ^9
Nên (-2) ^4 .( -2) ^5 = ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3
Bài 4: So sánh:
a. \(\dfrac{2}{3}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{7}{10}\)và\(\dfrac{7}{8}\)
c. \(\dfrac{6}{7}\)và\(\dfrac{3}{5}\)
d. \(\dfrac{14}{21}\)và\(\dfrac{60}{72}\)
\(a:ta.c\text{ó}:BCNN:12\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{8}{12};\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{3}{12}\\ v\text{ì }\dfrac{8}{12}< \dfrac{3}{12}n\text{ê}n\dfrac{2}{3}< \dfrac{1}{4}\\ b:ta.c\text{ó}:\\ 10=2\cdot5\\ 8=2^3\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot5=8\cdot5=40\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot4}{10\cdot4}=\dfrac{28}{40};\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\cdot5}{8\cdot5}=\dfrac{35}{40}\\ v\text{ì }\dfrac{28}{40}< \dfrac{35}{40}n\text{ê}n\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{8}\\ c:ta.c\text{ó}:\\ 7=7;5=5\\ \Rightarrow BCNN=7\cdot5=35\\ \dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35}\\ v\text{ì }\dfrac{30}{35}>\dfrac{21}{35}n\text{ê}n\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\\ d:ta.c\text{ó}:\\ 21=3\cdot7\\ 72=2^3\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot3^2\cdot7=504\\ \dfrac{14}{21}=\dfrac{14\cdot24}{21\cdot24}=\dfrac{336}{504};\dfrac{60}{72}=\dfrac{60\cdot7}{72\cdot7}=\dfrac{420}{504}\\ v\text{ì }\dfrac{336}{504}< \dfrac{420}{504}n\text{ê}n\dfrac{14}{21}< \dfrac{60}{72}\)
Bài 1 Tính tổng
1)1-2+3-4+5-6+...+1019-1020
2)(-1)+2+(-3)+4+...+(-99)+100
3)1-3+5-7+...+2017-2019+2020
4)2-4+6-8+...+48-50
5)1+2-3-4+...+97+98-99-100
Giúp mình nha , đang cần gấp
1)1-2+3-4+5-6+...+1019-1020 (có 1020 số hạng)
= (1-2+3-4) + (5-6+7-8) +.....+(1017-1018+1019-1020) (có 225 nhóm)
= -2 +(-2) +...........+(-2) ( có 225 số hạng)
= -2.225
= -450
5)1+2-3-4+...+97+98-99-100
= (1+2-3-4) +..........+(97+98-99-100)
= (-4) +..........(-4)
= (-4). 25
= -100
2)(-1)+2+(-3)+4+...+(-99)+100
= -1 +2 -3+4+.....-99+100
= (2-1) +(4-3) +....+(100-99) ( Có 50 cặp )
= 1+ 1+...+1 ( Có 50 số )
=1.50
=50
4) Nếu đổi +48 thành -48 thì mik làm đc
2-4+6-8+...-48-50
= 2+ (6-4) + (10-8) + ...+(50-48)
=2+2+2+....+2
=2.13
=26
So sánh:
a) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{5}\) + \(\sqrt{6}\)
b) \(\sqrt{4-3\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{3}\) - 1
b: \(\sqrt{3}-1=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
mà \(4-3\sqrt{3}< 4-2\sqrt{3}\)
nên \(\sqrt{4-3\sqrt{3}}< \sqrt{3}-1\)
Đề này sai rồi bạn vì \(4-3\sqrt{3}< 0\)
So sánh:
a) \(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}và-2\sqrt{2}\)
b) \(-2\sqrt{55}và-\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)
c) \(-3\sqrt{7}và-\dfrac{1}{2}\sqrt{260}\)
a) \(\left(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}\right)^2=\dfrac{1}{9}\cdot63=7\)
\(\left(-2\sqrt{2}\right)^2=8\)
mà 7<8
nên \(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}>-2\sqrt{2}\)
b) Ta có: \(\left(2\sqrt{55}\right)^2=4\cdot55=220\)
\(\left(\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\right)=\dfrac{9}{25}\cdot750=270\)
mà 220<270
nên \(2\sqrt{55}< \dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)
hay \(-2\sqrt{55}< -\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)