Biết rằng khi m=m0 thì hàm số f(x)=x3+(m2-1)x2+2x+m-1 làm hàm số lẻ. m thuộc khoảng nào?
Biết rằng khi m = m 0 thì hàm số f(x) = x+( m 2 − 1) x 2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 0 ∈ ( 1 2 ; 3 )
B. m 0 ∈ [ - 1 2 ; 0 )
C. m 0 ∈ ( 0 ; 1 2 ]
D. m 0 ∈ [ 3 ; + ∞ )
Biết rằng khi m = m 0 thì hàm số f x = x 3 + m 2 - 1 x 2 + 2 x + m - 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. m 0 ∈ - 1 2 ; 0
B. m 0 ∈ ( 0 ; 1 2 ]
C. m 0 ∈ [ 3 ; + ∞ )
D. m 0 ∈ 1 2 ; 3
Chọn đáp án D
Tập xác định:D = R .
Ta có ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D .
Để f(x) là hàm số lẻ thì f - x = - f x .
Cho hàm số y = x 2 − m x + m 2 − 3 m x − 2 , k h i x ≠ 2 4 m − 1 , k h i x = 2 . Biết rằng m = m 0 thì hàm số liên tục tại x = 2 . Giá trị của P = m 0 4 + 2017 gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 47,68
B. 42,49
C. 44,92
D. 49,42
Bài 1. Cho hàm số: y = 1/3 x3 - mx2 +(m2 - m + 1)x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1
Bài 2. Cho hàm số y = 1/3 x3 + (m2 - m + 2) x2 + (3m2 + 1)x + m - 5. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = -2 .
Bài 3. Cho hàm số y = 1/3 x3 - (m+1) x2 + (m2 + 2m)x + 1 (m là tham số). Tìm tất cả tham số thực m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Bài 4. Tìm tất cả tham số thực m để hàm số y = (m-1)x4 - (m2 - 2) x2 + 2016 đạt cực tiểu tại
x = -1.
Bài 5. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3/3 +(2m - 1)x2 + (m - 9)x + 1 đạt cực tiểu tại
x = 2 .
Đừng hỏi tại sao tui ngu!!!
Giúp.com.vn
Cho hàm số: y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
a) Xác định m để hàm số đơn điệu trên R. Khi đó, hàm số đồng biến hay nghịch biến? Tại sao?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1 ?
a) y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
y′ = –3( m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6
Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.
Ta xét các trường hợp:
+) m2 + 5m = 0 ⇔
– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.
– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .
+) Với m 2 + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu
Δ' = 36 m 2 + 18( m 2 + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2 + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0
– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2 + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.
Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.
b) Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 m 2 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - ( m 2 + m + 1 ) x + m 2 + m có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 . Biết m là số nguyên dương, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 gần giá trị nào sau đây nhất
A. 2
B. 13/2
C. 6
D. 12
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - ( m - 1 ) x 2 + ( 5 - m ) x + m 2 - 5 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x)=f(|x|) có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số: y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1 ?
Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 m 2 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số ( m 2 - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x 2 - x + 4 nghịch biến trên khoảng (-¥,+¥)?
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - ( m - 1 ) x 2 + ( 5 - m ) x + m 2 - 5 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g x = f x có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.