Xét sự đơn điệu của hàm số:
y = x3 / x2 + 1
Cho các hàm số y = x + 1 x − 1 ; y = x 4 + 2 x 2 + 2 ; y = − x 3 + x 2 − 3 x + 1. Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đơn điệu trên ℝ ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Đáp án C.
Ta có
y = − x 3 + x 2 − 3 x + 1 ⇒ y ' = − 3 x 2 + 2 x − 3 < 0 ; ∀ x ∈ ℝ
suy ra hàm số nghịch biến trên ℝ
Xét tính đơn điệu của hàm số:
a, f(x) = x + 2cosx trên (0;2π)
b, f(x) = |x2 - 3x + 2|
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = - x 3 + x 2 - 5
Tập xác định: D = R
y'= -3x2 + 2x
y' = 0 ⇔ -3x2 + 2x = 0 ⇔ x.(-3x + 2) = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; 0) và (2/3 ; + ∞), đồng biến trong khoảng (0 ; 2/3).
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) y = 3 x 2 − 8 x 3
b) y = 16x + 2 x 2 − 16 x 3 /3 − x 4
c) y = x 3 − 6 x 2 + 9x
d) y = x 4 + 8 x 2 + 5
a) TXĐ: R
y′ = 6x − 24 x 2 = 6x(1 − 4x)
y' = 0 ⇔
y' > 0 trên khoảng (0; 1/4) , suy ra y đồng biến trên khoảng (0; 1/4)
y' < 0 trên các khoảng ( - ∞ ; 0 ); (14; + ∞ ), suy ra y nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ;0 ); (14; + ∞ )
b) TXĐ: R
y′ = 16 + 4x − 16 x 2 − 4 x 3 = −4(x + 4)( x 2 − 1)
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số y đã cho đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; -4) và (-1; 1), nghịch biến trên các khoảng (-4; -1) và (1; + ∞ )
c) TXĐ: R
y′ = 3 x 2 − 12x + 9
y' = 0
y' > 0 trên các khoảng ( - ∞ ; 1), (3; + ∞ ) nên y đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; 1), (3; + ∞ )
y'< 0 trên khoảng (1; 3) nên y nghịch biến trên khoảng (1; 3)
d) TXĐ: R
y′ = 4 x 3 + 16 = 4x( x 2 + 4)
y' = 0 ⇔
y' > 0 trên khoảng (0; + ∞ ) ⇒ y đồng biến trên khoảng (0; + ∞ )
y' < 0 trên khoảng ( - ∞ ; 0) ⇒ y nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; 0)
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: y = x 3 − 6 x 2 + 9x
TXĐ: R
y′ = 3 x 2 − 12x + 9
y' = 0
y' > 0 trên các khoảng (- ∞ ; 1), (3; + ∞ ) nên y đồng biến trên các khoảng (- ∞ ; 1), (3; + ∞ )
y'< 0 trên khoảng (1; 3) nên y nghịch biến trên khoảng (1; 3)
Cho hàm số: y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
a) Xác định m để hàm số đơn điệu trên R. Khi đó, hàm số đồng biến hay nghịch biến? Tại sao?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1 ?
a) y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
y′ = –3( m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6
Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.
Ta xét các trường hợp:
+) m2 + 5m = 0 ⇔
– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.
– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .
+) Với m 2 + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu
Δ' = 36 m 2 + 18( m 2 + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2 + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0
– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2 + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.
Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.
b) Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 m 2 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Cho hàm số: y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5. Xác định m để hàm số đơn điệu trên R. Khi đó, hàm số đồng biến hay nghịch biến? Tại sao?
y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
y′ = –3( m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6
Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.
Ta xét các trường hợp:
+) m 2 + 5m = 0 ⇔
– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.
– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .
+) Với m 2 + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu
∆ ' = 36 m 2 + 18( m 2 + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2 + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0
– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2 + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.
Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: y = 16x + 2 x 2 − 16 x 3 /3 − x 4
TXĐ: R
y′ = 16 + 4x − 16 x 2 − 4 x 3 = −4(x + 4)( x 2 − 1)
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số y đã cho đồng biến trên các khoảng (- ∞ ; -4) và (-1; 1), nghịch biến trên các khoảng (-4; -1) và (1; + ∞ )
Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; + ∞
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; 2
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 0 ; 2
D. Hàm số đồng biến trên khoảng − ∞ ; 2 .
Đáp án B
y ' = 3 x 2 − 6 x = 3 x x − 2 ta có xét dấu của y' như sau
Ta thấy y ' > 0 ⇔ x ∈ − ∞ ; 0 ∪ 2 ; + ∞ ⇒ hàm số đồng biến trên − ∞ ; 0 ∪ 2 ; + ∞
Ta thấy y ' < 0 ⇔ x ∈ 0 ; 2 ⇒ hàm số nghịch biến trên (0;2)