Những câu hỏi liên quan
Nắng Thủy Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
30 tháng 4 2023 lúc 12:34

a, 

Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d): \(x^2+2x-2m=0\) (1)

\(\Delta=2^2-4\left(-2m\right)=4+8m\)

Để (d) tiếp xúc (P) thì pt (1) có nghiệm kép \(\Rightarrow\Delta=4+8m=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{2}\) vào (1) \(\Rightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\) \(\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy (d) tiếp xúc (P) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) tại tọa độ \(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).

 

Bình luận (0)
Lê Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:55

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4m=-4m+4\)

a: Để (d) không cắt (P) thì -4m+4<0

=>-4m<-4

hay m>1

b: Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4-4m=0

hay m=1

c: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0

=>-4m>-4

hay m<1

Bình luận (0)
Thanh Thủy 8A1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:13

PTHĐGĐ là:

x^2-2x+m-1=0

Δ=(-2)^2-4(m-1)=4-4m+4=-4m+8

a: Để (P) và (d) tiếp xúc thì -4m+8=0

=>m=2

=>x^2-2x+1=0

=>x=1

=>y=1

b: Để (P) cắt (d) thì -4m+8>0

=>m<2

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên 12345...
Xem chi tiết
Bich Le
Xem chi tiết
Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:45

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Bình luận (0)
Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:46

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Bình luận (0)
Rau
12 tháng 6 2017 lúc 14:01

Học tốt phương trình bậc 2 - hệ thức viete bạn sẽ lm đ.c :)

Bình luận (0)
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:30

PTHĐGĐ là:

1/2x^2+x-m=0

Δ=1^2-4*1/2*(-m)=1+2m

Để (d) tiếp xúc (P) thì 2m+1=0

=>m=-1/2

=>1/2x^2+x+1/2=0

=>x^2+2x+1=0

=>x=-1

=>y=1/2*(-1)^2=1/2

Bình luận (0)
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 19:08

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:00

a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=3 thì y=9

Khi x=-1 thì y=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m=0\)

Δ=4+4m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0

hay m=-1

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:58

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x-m+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+2\right)x-2m+6=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(-2m+6\right)\)

\(=4m^2+8m+4+8m-24\)

\(=4m^2+16m-20\)

\(=4\left(m^2+4m-5\right)\)

\(=4\left(m+5\right)\left(m-1\right)\)

a: Để (P) không cắt (d) thì (m+5)(m-1)<0

hay -5<m<1

b: Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì (m+5)(m-1)>0

=>m>1 hoặc m<-5

c: Để (P) tiếp xúc với (d) thi (m+5)(m-1)=0

=>m=-5 hoặc m=1

Bình luận (0)