Xác định công thức phân tử của một oxit kim loại hóa trị III biết rằng để phản ứng vừa đủ với 10,2 g oxit này cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 3M
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Hòa tan hết 10,2 gam oxit bazo (của kim loại hóa trị III) cần dùng 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định công thức của oxit bazo?
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị (III) trong 150 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M. Xác định công thức oxit kim loại trên.
cho 10,2 g oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12g/ml ) , sau phản ứng thu được dung dịch X : a) xác định công thức phân tử của oxit đã cho ; b) tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X
HD:
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).
a) Công thức cần tìm là Al2O3.
b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.
Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.
Hòa tan 16g oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 384g dd H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định tên R
R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)
Vậy kl R là sắt(Fe)
Hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại A( A có hóa trị 2 trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400 ml dd HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hóa học của oxit
2. cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500 ml dd H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng ( coi thể tích dd sau phản ứng là 500 ml )
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Lấy 6,4gam oxit của một kim loại hóa trị (III) cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch HCl 1M để hòa tan.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Xác định công thức hóa học của oxit.
c. Lấy dung dịch thu được ở trên, đem đun nhẹ cho bay hơi thì thu được 15,88gam muối tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của muối tinh thể.
a) Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
nX2O3=\(\dfrac{6,4}{0,04}\)=160
=>MX=
a,Gọi CTHH của oxit là R2O3
nHCl = 0,24.1 = 0,24 (mol)
PTHH: R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O
Mol: 0,04 0,24
b,\(M_{R_2O_3}=\dfrac{6,4}{0,04}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2.M_R+3.M_O=160\Leftrightarrow2.M_R=112\Leftrightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại Fe
⇒ CTHH là Fe2O3
Để hòa tan hết 10,2g oxit của một kim loại M hóa trị III cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 9,8% thu được dung dịch A
a) Xác định công thức oxit kim loại và tính C% muối trong dd A
b) Cô cạn dd A thu được 6,66g muối M2(SO4)3.nH2O. Xác định n
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %