Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
baiop
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 7 2021 lúc 9:37

a) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có: \(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12.16}{20}=\dfrac{48}{5}\left(cm\right)\)

Ta có: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{64}{5}\left(cm\right)\)

Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\angle B\approx37\)

b) tam giác AHE vuông tại H có HN là đường cao \(\Rightarrow AN.AE=AH^2\)

tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)

\(\Rightarrow AN.AE=HB.HC\)

c) tam giác AHB vuông tại H có HM là đường cao \(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)

\(\Rightarrow AN.AE=AM.AB\Rightarrow\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta AEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle EABchung\\\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta AEB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{BE}{MN}\)

mà \(BE=3MN\Rightarrow\dfrac{BE}{MN}=3\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=3\Rightarrow AE=3AM\)

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:35

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot20=16\cdot12=192\)

hay AH=9,6(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=16^2-9.6^2=163.84\)

hay HB=12,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)

hay \(\widehat{B}\simeq37^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:37

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHE vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AE, ta được:

\(AN\cdot AE=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AN\cdot AE\)

Hoàng Gia
Xem chi tiết
nguyễn Vương Gia BẢO
10 tháng 5 2023 lúc 19:48

làm như kiểu này nè... xem thêm

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:10

a: góc C=90-60=30 độ<góc B

=>AB<AC

=>HB<HC

b: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAHM vuông tại H có

AH chung

HB=HM

=>ΔAHB=ΔAHM

=>AB=AM

mà góc B=60 độ

nên ΔAMB đều

Nguyễn Văn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:37

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao 

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao 

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 14:54

a, Xét Δ ABC, có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(3^2+4^2=BC^2\)

=> \(25=BC^2\)

=> BC = 5 (cm)

Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)

=> AH = 2,4 cm

b, Xét Δ ABD, có :

HD = HB (gt)

AH là đường cao

=> Δ ABD cân

HUY PHAN
17 tháng 5 2022 lúc 19:29

lol

Thảo Phươngg Nguyễnn
Xem chi tiết
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 11:25

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

XétΔABC vuông tại A có \(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)

HC=BC-HB=3,2(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

d: Xét tứgiác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

Xét (AH/2) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AHM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

DO đó: \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE
=>\(\widehat{EAC}=\widehat{C}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{EAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>AE\(\perp\)MN

Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Thiên Thiên Chanyeol
2 tháng 9 2017 lúc 14:08

tự vẽ hình nha bn

a. Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(Theo định lí Pytago, tam giác ABC vuông tại A)

b. Ta có: \(\frac{BH}{CH}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BH+CH}{CH}=\frac{3}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{BC}{CH}=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{5}{CH}=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow CH=\frac{5.4}{7}=\frac{20}{7}\)

\(\Rightarrow BH=5-\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)

Huỳnh Anh
3 tháng 9 2017 lúc 11:08

c,d bạn giải giùm mình được không

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 11:25

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

XétΔABC vuông tại A có \(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)

HC=BC-HB=3,2(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

d: Xét tứgiác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

Xét (AH/2) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AHM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

DO đó: \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE
=>\(\widehat{EAC}=\widehat{C}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{EAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>AE\(\perp\)MN

Bạch Long Ngũ Sát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:34

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>EF=AH

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm