Cuong Ho

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 23:21

a: n(omega)\(=C^3_{50}\)

\(n\left(A\right)=C^1_3\cdot1\cdot C^1_{46}\)

=>P(A)=69/9800

b: \(n\left(omega\right)=C^3_{50}\)

\(n\left(B\right)=C^3_{46}\)

=>P(B)=759/980

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Đặng Minh Trí
Xem chi tiết
....
26 tháng 6 2021 lúc 18:17

n(Ω) = \(C_{40}^4=91390\)

Kí hiệu A : "giáo viên gặp được lớp trưởng "    

             B : " giáo viên gặp được bí thư chi đoàn"

             C : " giáo viên gặp được thủ quỹ "

             D : " giáo viên gặp được lớp phó "

 => P(A) = P(B) = P(C) = P(D) = \(\dfrac{C_4^1}{C_{40}^4}\) ~ 0,00004

a) Cần tính \(P\left(A\cap B\right)\) = P(A) . P(B) = 0,000042

b) Cần tính \(P\left(\left(A\cap D\right)\cup\left(A\cap C\right)\right)\\ =P\left(A\cap D\right)+P\left(A\cap C\right)-P\left(A\cap D\right).P\left(A\cap C\right)\\ =P\left(A\right).P\left(D\right)+P\left(C\right).P\left(A\right)-P\left(A\right).P\left(D\right).P\left(A\right).P\left(C\right)\\ =2P^2\left(A\right)-P^4\left(A\right)\\ \)  

c) cần tính \(P\left(A\right).P\left(B\right).P\left(D\right).\left(1-P\left(C\right)\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:49

\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^6 = 924\).

Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).

Bình luận (0)
Minh Anh Đào
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 6 2023 lúc 0:13

Lời giải:

Số học sinh học ít nhất 1 môn toán là:
$36+16=52$ (hs) 

Xác suất để sinh viên học ít nhất 1 môn toán: $\frac{52}{60}$

Bình luận (0)
thúy nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 6:06

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu là:  

Gọi X là biến cố “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là:  

Vậy xác suất cần tính

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:53

Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 8 4 = 70  

Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: n X = C 2 1 C 2 6 = 30  

Vậy xác suất cần tính P X = n X n Ω = 30 70 = 3 7

Đáp án B

Bình luận (0)
Đặng Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 9:16

Không gian mẫu: \(C_{40}^4\)

a. Số cách thỏa mãn: \(1.1.C_{38}^2=C_{38}^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{38}^2}{C_{40}^4}\)

b. Số cách thỏa mãn: \(1.2.C_{37}^2\)

Xác suất: \(\dfrac{2.C_{37}^2}{C_{40}^4}\)

c. Số cách: \(1.1.1.C_{36}^1=36\)

Xác suất: \(\dfrac{36}{C_{40}^4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 9:27

Câu c:

Chọn lớp trưởng: có 1 cách

Chọn bí thư đoàn: có 1 cách

Chọn lớp phó học tập: có 1 cách

Còn lại 37 học sinh, nhưng loại trừ đi thủ quỹ nên chỉ còn 36

Chọn 1 bạn còn lại trong 36 bạn này: \(C_{36}^1\) cách

Theo quy tắc nhân ta có số cách thỏa mãn: \(1.1.1.C_{36}^1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 9:34

Câu b đề bài không quá rõ ràng (ko rõ theo ý đề bài thì có được phép xuất hiện trường hợp có mặt cùng lúc cả lớp trưởng, lớp phó học tập và thủ quỹ hay không). Theo cách hiểu của mình thì mình loại trừ trường hợp này ra (do đó kết quả câu này có thể thay đổi tùy ý hiểu của người ra đề)

Chọn lớp trưởng: có 1 cách

Chọn 1 người trong số 2 người (lớp phó học tập và thủ quỹ): \(C_2^1=2\) cách

Chọn 2 người từ 37 người còn lại (đã loại ra lớp trưởng, lớp phó học tập, thủ quỹ) \(C_{37}^2\) cách

Theo quy tắc nhân: có \(1.2.C_{37}^2\) cách thỏa mãn

(Đây là cách làm trong trường hợp hiểu đề bài không cho 3 người đồng thời xuất hiện)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 2:56

Đáp án B

Có các trường hợp sau:

+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3  cách gọi

+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có  C 18 2 C 17 2  cách gọi

+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có  C 18 3 C 17 1  cách gọi

Suy ra xác suất sẽ bằng

Bình luận (0)