Tính pH của dung dịch chứa :
a/ 1,46 gam HCl trong 400 ml .
b/ 0,4 gam NaOH trong 100 ml .
HELP ME !!!!!
Trung hòa 100 gam dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 cần vừa đủ 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và Ba OH 2 0,6M thu được 11,65 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch A là
A. 7,30%
B. 5,84%
C.5,00%
D. 3,65%
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 0,2M với 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được dung dịch (X)
a/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch (X)
b/ Tính pH của dung dịch (X)a, \(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)
\(\Rightarrow\sum n_{H^+}=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,06__0,06 (mol)
⇒ nOH- dư = 0,12 - 0,06 = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[Na^+\right]=\dfrac{0,12}{0,1+0,3}=0,3\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1+0,3}=0,15\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, pH = 14 - (-log[OH-]) ≃ 13,176
pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 gam NaOH a 2 b 12 c 0,4 d13,6
n NaOH=0.005
cM(NaOH)=0.005/0.5=0.01
-->p(OH)=-log(0.01)=2
-->pH=14-2=12
chọn b
Cho 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0175M, thu được m gam kết tủa và dung dịch (X)
a/ Tính m và nồng độ các ion có trong dung dịch (X)
b/ pH trong dung dịch (X)a, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_{Ba^{2+}}\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)
⇒ ΣnOH- = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol)
\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,0175=0,007\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,014\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,014___0,014 (mol) ⇒ nOH- dư = 0,03 - 0,014 = 0,016 (mol)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
0,007____0,007_____0,007 (mol) ⇒ nBa2+ dư = 0,01 - 0,007 = 0,003 (mol)
⇒ m = 0,007.233 = 1,631 (g)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,016}{0,1+0,4}=0,032\left(M\right)\)
\(\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,003}{0,1+0,4}=0,006\left(M\right)\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,01}{0,1+0,4}=0,02\left(M\right)\)
b, pH = 14 - (-log[OH-]) ≃ 12,505
\(n_{Ba^{2+}}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,4.0,0175=7.10 ^{-3}\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
\(\Rightarrow m=m_{BaSO_4}=7.10^{-3}.233=1,631\left(g\right)\)
Ta có:
\(n_{H^+}=0,4.0,0175.2=0,014\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,1.0,1.2+0,1.0,1=0,03\left(mol\right)\)
Trong dung dịch X:
\(n_{OH^-}=0,03-0,014=0,016\left(mol\right)\)\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,016}{0,1+0,4}=0,032\left(M\right)\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,01-7.10^{-3}=3.10^{-3}\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,1+0,4}=6.10^{-3}\left(M\right)\)
\(n_{Na^+}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=0,02\)
\(pOH=-lg\left(0,032\right)\approx1,5\Rightarrow pH=14-1,5=12,5\)
trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
a)nHCl= 0,1 , nNaOh=0,4 khi phân li ra ta thu được các ion; H+, Cl- Na+, OH- Vdung dịch sau = 0,1+0,4=0,5(l)
nH+=nCl-=0,1 [H+]=[Cl-]=0,1/0,5=0,2 (M)
nNa+=nOH-=0,4 [Na+]=[OH-]=0,4/0,5=0,8
b)nH+=0,1 nOH-=0,4 --> OH- dư --> nOHdư=0,4-0,1=0,3 --> [OHdư ]=0,3/0,5=0,6 --> pOh=0,23--> ph=14-0,23=13,77
Cho 1,46 gam Lysin vào V ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 350 ml HCl 0,1M. Giá trị của V là
Số mol HCl cần dùng vừa đủ là 0,35.0,1 = 0,035 (mol), lượng này tác dụng vừa đủ với lysin và trung hòa NaOH, suy ra 0,035 = 2.1,46/146+V.10-3.0,5 ⇒ V = 30 ml.
Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch có chứa 1,6 gam NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 400 ml. Tính CM của các muối trong dung dịch thu được?
A. 0,01 và 0,02
B. 0,025 và 0,05
C. 0,0375 và 0,0375
D. 0,015 và 0,015
Đáp án B
Ta có P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
nH3PO4= 2.nP2O5=0,03 mol, nNaOH=0,04 mol
Ta xét tỉ lệ T= nNaOH/ nH3PO4= 0,04/0,03= 1,333
→ 1 < T < 2
→ Khi H3PO4 tác dụng với NaOH xảy ra 2 phương trình sau:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
x x x mol
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2 H2O
y 2y y mol
ta có: nH3PO4 = x+ y= 0,03 ; nNaOH= x+2y= 0,04
Suy ra x= 0,02 ; y= 0,01
→CM NaH2PO4= 0,02/0,4= 0,05M ;
CM Na2HPO4= 0,01/0,4= 0,025M
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm và kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 400 ml dung dịch B trong suốt có pH = 13. Cô cạn dung dịch B thu được 10,07 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,16
B. 5,84
C. 4,30
D. 6,45
Đáp án : B
[OH-]B = 0,1 M => nOH(B) = 0,04 mol
=> nOH(A) = nHCl + nOH(B) = 0,14 mol
Vì kim loại chỉ có 1 hóa trị duy nhất => Trong muối clorua thì nOH(trung hòa) = nCl = 0,1 mol
=> chất rắn B gồm : mB = mKL + mOH + mCl
=> mKL = mA = 5,84g
Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,2M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch A. Tính pH dung dịch A Cho 500 ml dung dịch HCl 0,3 M vào 500 ml dung dịch A thu được dung dịch B. Tính pH dung dịch B