Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để chất điểm có tốc độ không vượt quá 20π√3 cm/s là (2T/3) . chu kì dao động của chất điểm là
A. 0,5s
B. 1s
C. 2s
D. 3s
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để chất điểm có tốc độ không vượt quá 20π√3 cm/s là (2T/3) . chu kì dao động của chất điểm là
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 20π√3 cm/s là 2T/3 . Tốc độ cực đại có giá trị là
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 20π 3 cm/s là 2T/3 . Tốc độ cực đại có giá trị là
A. 40 π 3 cm / s 2
B. 20 π cm / s 2
C. 40 π cm / s
D. 40 π 2 cm / s
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt qua 20/3 (cm/s) là Tốc 2T/3 .Tốc độ cực đại có giá trị là
A. 40π√3 (cm/s).
B.20π(cm/s).
C. 40π(cm/s).
D. 40π\(\sqrt{2}\)(cm/s)
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 3 s , biên độ 2cm. trong một chu kì , thời gian mà chất điểm cách vị trí cân bằng không vượt quá 1 cm là ?
Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16 cm/s là T/3. Tần số góc dao động của vật là
A. 4 rad/s
B. 3 rad/s
C. 2 rad/s
D. 5 rad/s
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kì là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là
A. 400 cm/s
B. 200 cm/s
C. 2π m/s
D. 4π m/s
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kì dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/\(s^2\) là \(\frac{T}{3}\).tìm tần số góc dao động của vật
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s là T/ 3. Lấy \(\pi^2\) = 10. Tần số dao động của vật là
Để tìm tần số dao động của con lắc, ta có công thức:
f = 1/T
Trong đó: f là tần số dao động (Hz) T là chu kì dao động (s)
Theo đề bài, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s là T/3. Độ lớn gia tốc của con lắc được tính bằng công thức:
a = -ω²x
Trong đó: a là gia tốc (cm/s²) ω là góc tốc độ góc của con lắc (rad/s) x là biên độ dao động (cm)
Ta có thể tính được ω bằng công thức:
ω = 2πf
Thay vào công thức gia tốc, ta có:
a = -(2πf)²x = -4π²f²x
Đề bài cho biết gia tốc không vượt quá 100 cm/s, nên ta có:
100 ≥ 4π²f²x
Với x = 5 cm, ta có:
100 ≥ 4π²f²(5)
Simplifying the equation:
5 ≥ π²f²
Từ đó ta có:
f² ≤ 5/π²
f ≤ √(5/π²)
f ≤ √(5/π²) ≈ 0.798 Hz
Vậy tần số dao động của con lắc là khoảng 0.798 Hz.
Một chất điểm dao đọng điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kì là 300 3 c m / s . Tốc độ cực đại của dao động là
A. 400 c m / s
B. 200 c m / s
C. 2 π m / s
D. 4 π m / s
Đáp án C
W t ≤ 3 W đ ⇒ W t ≤ 3 4 W ⇔ x ≤ 3 2 A
Trong một nửa chu kì, khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng: Δ t = T 6 .2 = T 3
Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó là 3 3 m / s
⇒ S Δ t = 3 3 mà S Δ t = 3 A T 3 = 3 A 2 π 3 ω = 3 3 A ω 2 π = 3 3 v max 2 π ⇒ v max = 2 π m / s