Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Khánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 10:53

Mình chỉ nói gợi ý thôi, bạn tự phát triển nhé:

Câu a)

CM: \(MO\)song song với \(NB\).CM: tam giác \(MAO\) và \(NOB\) bằng nhau.CM: \(OMNB\) là hình bình hành.

Câu b)

CM: \(MAON\)là hình chữ nhật.CM: \(H\) là giao của \(MO\) và \(AN\)Gọi \(D\) là hình chiếu của \(H\) lên \(AB\). CM: \(D\) là trung điểm \(AO\).CM: \(H\) di động trên đường cố định.
tran khanh my
Xem chi tiết
Phạm Bảo châu
Xem chi tiết
NGUYỄN THÙY LINH
Xem chi tiết
Phan Quỳnh
Xem chi tiết
ekhoavvdd
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 3 2021 lúc 7:45

1: Ta có \(\widehat{KAO}=\widehat{KMO}=90^o\) nên tứ giác KAOM nội tiếp.

2: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(OI.OK=OA^2=R^2\)

3: Phần thuận: Dễ thấy H thuộc KI.

Ta có \(\widehat{AHO}=90^o-\widehat{HAI}=\widehat{AMK}=\widehat{AOK}\) nên tam giác AHO cân tại A.

Do đó AH = AO = R.

Suy ra H thuộc (A; R) cố định.

Phần đảo cm tương tự.

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2017 lúc 10:39

a, HS tự làm

b, Ta có OP ⊥ AM, BMAM => BM//OP

c, chứng minh ∆AOP = ∆OBN => OP=BN

lại có BN//OP do đó OPNB là hình bình hành

d, Ta có ONPI, PMJO mà PM ∩ ON = I => I là trực tâm ∆POJ => JIPO(1)

Chứng minh PAON hình chữ nhật => K trung điểm PO

Lại có  A P O ^ = O P I ^ = I O P ^ => ∆IPO cân tại I => IKPO (2)

Từ (1),(2) => J,I,K thẳng hàng

Thịnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

nênCA=CM và OC là phân giác của góc AOM(1)

mà OA=OM

nên OC là trung trực của AM

=>OC vuông góc với AM

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Xét (O)có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>MB vuông góc MA

=>MB//OC

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>OC vuông góc với OD

mà OM vuông góc DC

nên MC*MD=OM^2

=>AC*BD=R^2

c: Gọi H là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có

H,O lần lượtlà trung điểm của CD,AB

nên HO là đường trung bình

=>HO//AC//BD

=>HO vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (H)

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết