Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Ngô Thanh Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
8 tháng 11 2015 lúc 13:05

Mình VD cho bạn 2 bài thôi nha, các câu khác tương tự:

b)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
d Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
d Ư(2) d {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.

c)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
d Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
d Ư(2) d {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
15 tháng 9 2017 lúc 21:56

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n+3

vì 2n+1 và 2n+3 là 2 số lẻ => d lẻ 

ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1,2\right\}}\)

mà d lẻ => d=1 

=> 2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

ST
15 tháng 9 2017 lúc 21:56

Gọi d là ƯCLN(2n+1,2n+3)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+1-(2n+3) chia hết cho d

=>-2 chia hết cho d

=> d thuộc {-1;1;-2;2}

Mà 2n+1,2n+3 là số lẻ =>d thuộc {1;-1}

Vậy... 

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hồng
7 tháng 2 2017 lúc 11:37

tớ chỉ làm cho cậu 1 cái thôi, còn lại cậu tự giải tương tự

Đặt d= ƯCLN (2n+1, 2n+3)

\(\Rightarrow2n+1⋮d\)\(3n+2⋮d\)

=>\(3\left(2n+1\right)⋮d\)\(2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3⋮d\)\(6n+4⋮d\)

=>6n+4 - (6n+3) \(⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

Vậy cặp số trên nguyên tố cùng nhau với mọi STN n

violet
Xem chi tiết
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Khách vãng lai đã xóa
Dương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2023 lúc 0:10

Gọi d=ƯCLN(2n+1;2n^2-1)

=>2n+1 chia hết cho d và 2n^2-1 chia hết cho d

=>2n^2+n chia hết cho d và 2n^2-1 chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1 và 2n^2-1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha