7) Hỗn hợp A gồm kali và kim loại kiềm X. Hòa tan hết 5,4g hỗn hợp A vào nước được 1,68 lít H2 (đktc). X là nguyên tố gì? Biết tỉ lệ nguyên tử của X và K trong A lớn hơn \(\frac{1}{9}\)
hoà tan hết 5,4 gam hỗn hợp K và 1 kim loại kìm A vào nước thu được 1,68 lít khí H2(ở đktc).XĐ tên của A?biết tỉ lệ số mol của A và K trong hỗn hợp lớn hơn 1/9
cho hỗn hợp gồm K và kim loại X có hóa trị I, hòa tan gết 5,4g hỗn hợp vào nước thu được 1,68 lít H2. biết tỉ lệ số mol của X và K trong hỗn hợp lớn hơn 1/9. vậy X là kim loại nào?
giúp mh với
bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D
X là hỗn hợp của kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 2,8 gam Li vào hỗn hợp X trên thì % khối lượng của Li trong hỗn hợp là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Sr.
D. Ba.
hỗn hợp x gồm kim loại a (hóa trị II không đổi) và kim loại B (hóa trị III ko đổi) có tỉ lệ mol ttuongw ứng là 1:2. hòa tan 11,7 gam X bằng lượng dư dd h2so4 thu đc dd y và 13,44 lít khí h2(đktc)bt nguyên tử khối của a banwgf9/8 nguyên tử khối của b khối lg muối tạo bởi kim loại a là
Hòa tan hết 12,5 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước thu được dung dịch X chứa 16,8 gam chất tan và 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Rb
C. K
D. Li
Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước, thu được dung dịch X chứa 28 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Rb
B. Li
C. K
D. Na
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 9 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là?
A. Li, Na
B. Na, K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
1/ Hòa tan 32,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al vào dung dịch HCl dư, thu được 21,28 lít H2 (đktc). Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng trong hỗn hợp, số nguyên tử nhôm gấp 3 lần số nguyên tử Mg.
2/ Hỗn hợp X chứa a mol N2, b mol O2 và c mol CO2.
a) Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn khí CO2? Tại sao?
b) Tính tỉ lệ a, b, c để hỗn hợp X nặng bằng khí silan SiH4
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần để trung hòa hết dung dịch X là:
A. 120 ml
B. 300 ml
C. 450 ml
D. 600 ml
Đáp án D
nOH-= 2nH2= 1,2 mol
ð nH+= 1,2 mol
Gọi thể tích dung dịch axit là x (lít)
nH+= 0,5.2x+x = 2x
ð 2x=1,2
ð x=0,6