Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Wendy Marvell
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 18:25

a: Xét ΔBFM vuông tại F và ΔCEM vuông tại E có

góc B=góc C

Do đo:ΔBFM đồng dạng với ΔCEM(1)

b: Xét ΔBFM vuông tại F và ΔBHC vuông tại H có

gpsc B chung

Do đoΔBFM đồng dạng với ΔBHC(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBHC đồng dạng với ΔCEM

Nguyen Tra
Xem chi tiết
Anh Lê Vương Kim
16 tháng 5 2018 lúc 8:54

a. Xét \(\Delta BFM\)\(\Delta CEM\) có:

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Do đó: \(\Delta BFM\) \(\infty\) \(\Delta CEM\) (g-g)

b. Xét \(\Delta BFM\)\(\Delta BHC\) có:

\(\widehat{BFM}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\left(chung\right)\)

Do đó: \(\Delta BFM\infty\Delta BHC\left(g-g\right)\)

\(\Delta BFM\infty CEM\)

Do đó: \(\Delta BHC\infty\Delta CEM\)

Bích Huệ
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
29 tháng 4 2021 lúc 22:07

Kẻ CK vuông góc với đường thằng FM.

Tứ giác HCKF có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Xét ∆FMB và ∆KMC:

\(\widehat{BFM}=\widehat{CKM}=90^o\)

\(\widehat{FMB}=\widehat{KMC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ∆FMB~∆KMC (g.g)

=> \(\widehat{FBM}=\widehat{KCM}\)

Xét ∆ECM và ∆KCM:

MC: cạnh chung

\(\widehat{ECM}=\widehat{KCM}\left(=\widehat{FBM}\right)\)

\(\widehat{CEM}=\widehat{CKM}=90^o\)

=> ∆ECM=∆KCM (ch.gn)

=> ME=MK (2 cạnh tương ứng)

Ta có: MF+ME=MF+MK=FK

Mà HCKF là hình chữ nhật(cmt) nên FK=CH

=> MF+ME=CH

Vì ∆ABC không đổi nên CH không đổi, từ đó suy ra tổng MF+ME không đổi khi M di chuyển trên BC.

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Sáng
3 tháng 5 2018 lúc 19:02

Tự vẽ hình nhé bn!

a, \(\Delta BFM\)\(\Delta CEM\) có:

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\) (cùng = 900)

\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\) (hai góc đáy của tam giác cân)

\(\Rightarrow\Delta BFM\) đồng dạng với \(\Delta CEM\) (gg)

b, \(\Delta BHC\)\(\Delta CEM\) có:

\(\widehat{BHC}=\widehat{CEM}\) (cùng = 900)

\(\widehat{HBC}=\widehat{ECM}\) (hai góc đáy của tam giác cân)

\(\Rightarrow\Delta BHC\) đồng dạng với \(\Delta CEM\)

c, Kẻ CK vuông góc với đường thẳng FM

Ta có: \(\Delta CEM=\Delta CKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow ME=MK\)

nên \(ME+MF=FK\)

Xét tứ giác HFKC có 3 góc vuông nên là HCN.

Do đó \(FK=CH\) không đổi.

Vậy ME + MF không thay đổi khi M di động trên BC.

thanhmai vu
Xem chi tiết
trang cherry
Xem chi tiết
Phùng Thị THu Uyên
7 tháng 5 2015 lúc 21:12

a,Xét t/giác BFM và t/giác CEM có:

góc BFM= góc CEM (=90độ)

góc B=góc C (do t/giác ABC cân ở A)

Suy ra: t/giác BFM ~ t/giác CEM (g.g)

b, Xét t/giác BHC và t/giác CEM, có:

góc B = góc C ( do t/giác ABC cân ở A)

góc BHC=góc CEM (=90độ)

Suy ra t/giác BHC~t/giác CEM (g.g)

=> BH/CE=BC/CM (đpcm)

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Y
Xem chi tiết