Những câu hỏi liên quan
Pat
Xem chi tiết
Juntan
1 tháng 9 2019 lúc 15:25

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long giaithua(long long n)
{
if(n==1) return 1;
else return (giaithua(n-1)*n);
}
int main()
{
double i,n,tong,t,gt;
cin>>t;
for(i=1;i<=t;i++)
{
cin>>n;
tong=0;
for(i=1;i<=n;i++)
{
gt=giaithua(i);
tong=sqrt(tong+gt);
}
cout<<fixed<<setprecision(10)<<tong<<'\n';
}
return 0;
}

Bình luận (2)
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 8 2018 lúc 16:08

Ta có : \(\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{1}\)

\(=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Vậy đẳng thức đã được chứng minh .

Áp dụng :

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+.....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-1+\sqrt{100}\)

\(=-1+10=9\)

Bình luận (0)
xin gam
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
xuan duong
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Tuyết
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 4 2021 lúc 22:33

a, Để A nhận giá trị dương thì \(A>0\)hay \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

b, \(B=2\sqrt{2^2.5}-3\sqrt{3^2.5}+4\sqrt{4^2.5}\)

\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+16\sqrt{5}=\left(4-9+16\right)\sqrt{5}=11\sqrt{5}\)

( theo công thức \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\))

c, Với \(a\ge0;a\ne1\)

\(C=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\frac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Quốc Việt
29 tháng 5 2021 lúc 6:59
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
6 tháng 6 2021 lúc 8:54

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngochuyen Nguyen
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 7 2017 lúc 10:01

1)

\(A=\sqrt{x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}}=\sqrt{x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}}=\sqrt{x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}}=\sqrt{x+\left|\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right|}\)\(A=\sqrt{x+\dfrac{1}{4}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=\left|\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right|\)

\(A=\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\)

\(A=a\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{1}{2}\\x\ge\dfrac{-1}{4}\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=a-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{1}{2}\\x\ge\dfrac{-1}{4}\\x=a^2-a\end{matrix}\right.\)

kết luận:

a <1/2 pt vô nghiệm

a>=1/2 có nghiệm duy nhất x =a^2 -a

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 7 2019 lúc 8:36

Em thử nhá, ko chắc đâu ạ. Em chỉ làm đc một cái thôi

Gọi biểu thức trên là A

*Chứng minh A > 1/6

Đặt \(x=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}\left(\text{n dấu căn}\right)\)

Thì \(x=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{9}}}}=\sqrt{6+3}=3\) (1)

\(x^2-6=\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}\left(\text{n -1 dấu căn}\right)\)

Biểu thức trở thành \(A=\frac{3-x}{9-x^2}=\frac{1}{3+x}\). Từ (1) suy ra \(A>\frac{1}{3+3}=\frac{1}{6}\)(*)

Bình luận (0)