Bài 1: Căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Đỗ Thiên An

Chứng minh đẳng thức sau \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\) với n là một số tự nhiên tùy ý. Từ đó tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}.\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 8 2018 lúc 16:08

Ta có : \(\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{1}\)

\(=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Vậy đẳng thức đã được chứng minh .

Áp dụng :

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+.....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-1+\sqrt{100}\)

\(=-1+10=9\)


Các câu hỏi tương tự
Trần Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Hàn Khả
Xem chi tiết
Như Ngọc Lê
Xem chi tiết
Văn Quyết
Xem chi tiết