Bạn xem lời giải tại đây:
Câu hỏi của Lệ Nguyễn Thị Mỹ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Bạn xem lời giải tại đây:
Câu hỏi của Lệ Nguyễn Thị Mỹ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
CMR: với n là số tự nhiên
\(\dfrac{43}{44}< \dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+......+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}< \dfrac{44}{45}\)
Cho 4 số a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng : \(\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}=< \sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\)
bài 2
Chứng minh rằng: \(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\) Với n là số nguyên
\(A=\dfrac{\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}}{\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}-\dfrac{2}{\sqrt{16}}+\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}}\)
\(B=\dfrac{2\left(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{6\sqrt{2}}\right)^{^{^{-1}}}+3\left(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}\right)^{^{^{-1}}}}{\left(\dfrac{2+\sqrt{6}}{12}\right)^{^{^{-1}}}+\left(\dfrac{3+\sqrt{6}}{12}\right)^{^{^{-1}}}}\)
Cíu em với các pro ~
P/s: Câu B em làm đc r mà k biết kết quả đúng k nữa nên up lên hỏi luôn :)))
CMR:
A=\(\dfrac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\dfrac{1}{5\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+...+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)<\(\dfrac{1}{2}\)
Cho n ϵ N*. Chứng minh:
a, 1+\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{\left(n-1\right)^2}\)+\(\dfrac{1}{n^2}\) < 2
b, 1+\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\dfrac{1}{\sqrt{n}}\) > 2 (\(\sqrt{n+1}-1\))
Chứng minh đẳng thức sau \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\) với n là một số tự nhiên tùy ý. Từ đó tính giá trị của biểu thức
\(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}.\)
C/m với mọi số tự nhiên n khác 0, ta luôn có:
\(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\)
cho N=1:\(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+1+\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\)
a. rút gọn N
b.So sánh N với 3
Bài 1. Tính
a) A= \(\left[\dfrac{6+\sqrt{20}}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{2}}{\sqrt{7}-1}\right]\) : (2+ \(\sqrt{2}\))
b) B= \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{11}{2\sqrt{3}+1}\)
Bài 2.
Cho A= \(\left(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right).\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}\)
Chứng minh A là số nguyên.