Cho 500ml axit axetic CM phản ứng với 8,125 gam kẽm sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). a. Tính V. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit axetic.
Cho 500ml axit axetic CM phản ứng với 8,125 gam kẽm sau phản ứng thu
được V lít khí (đktc).
a. Tính V.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit axetic
Zn+2CH3COOH->(CH3COO)2Zn+H2
0,125----0,25------------------------------0,125
n Zn=\(\dfrac{8,125}{65}\)=0,125 mol
⇒VH2=0,125.22,4=2,8l
⇒Cm=\(\dfrac{0,25}{0,5}\)=0,5M
Hòa tan Zn vào 100ml dung dịch axit axetic 2M thu được 1,68 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các công thức tính toán liên quan.
Phương trình phản ứng giữa Zn và axit axetic là:
Zn + 2CH3COOH -> Zn(CH3COO)2 + H2
Theo đó, mỗi phân tử Zn phản ứng với 2 phân tử axit axetic để tạo ra một phân tử khối lượng mol của Zn bằng khối lượng mol của 2 phân tử axit axetic. Đồng thời, mỗi phân tử Zn sẽ tạo ra một phân tử khí H2.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng:
Theo bài toán, khối lượng khí H2 thu được là 1,68 lít (đktc). Ta có thể sử dụng định luật Avogadro để tính số mol của khí H2, sau đó sử dụng tỉ lệ mol giữa Zn và H2 để tính số mol của Zn, và cuối cùng sử dụng khối lượng mol của Zn để tính khối lượng của nó.
Với điều kiện đktc, thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít. Do đó, số mol của khí H2 là:
n(H2) = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tạo ra một phân tử H2. Vì vậy, số mol của Zn cũng bằng 0,075 mol.
Khối lượng mol của Zn là 65,38 g/mol. Vì vậy, khối lượng kẽm đã phản ứng là:
m(Zn) = n(Zn) x M(Zn) = 0,075 x 65,38 = 4,9045 g
Vậy khối lượng kẽm đã phản ứng là 4,9045 g.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng:
Để tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết số mol của axit axetic đã phản ứng với Zn. Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tương ứng với 2 phân tử axit axetic. Vì vậy, số mol của axit axetic đã phản ứng là gấp đôi số mol của Zn, tức là 0,15 mol.
Thể tích dung dịch ban đầu là 100 ml, tương đương với 0,1 lít. Do đó, nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
C = n/V = 0,15/0,1 = 1,5 M
Vậy nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là 1,5 M.
Cho 2,43 gam kẽm oxit vào V ml dung dịch axit axetic 2M. phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan A. a)Tính giá trị V. b) Tính khối lượng chất tan A và nồng độ mol Cỵ của A trong dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO cần dùng 200 ml dung dịch axit axetic. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính nồng độ mol của axit axetic đã dùng.
$a\big)$
$Zn+2CH_3COOH\to (CH_3COO)_2Zn+H_2$
$ZnO+2CH_3COOH\to (CH_2COO)_2Zn+H_2O$
Theo PT: $n_{Zn}=n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2(mol)$
$\to \%m_{Zn}=\frac{0,2.65}{21,1}.100\%\approx 61,61\%$
$\to \%m_{ZnO}=100-61,61=38,39\%$
$b\big)$
$n_{ZnO}=\frac{21,1-0,2.65}{81}=0,1(mol)$
Theo PT: $\sum n_{CH_3COOH}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,6(mol)$
$\to C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,6}{\frac{200}{1000}}=3M$
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{13}{21,1}.100=61,61\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\)
\(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
0,2 0,4 ( mol )
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-13}{81}=0,1mol\)
\(ZnO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2O\)
0,1 0,2 ( mol )
\(C_{M\left(CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,4+0,2}{0,2}=3M\)
Cho 8,125 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric nồng độ 0,5M.
a. Tính thể tích dung dịch axit clohiđric đã phản ứng?
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)?
c. Tính nồng độ dung dịch muối thu được (coi thể tích dung dịch không thay đổi)?
\(a,n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,125->0,25----->0,125->0,125
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,V_{ddHCl}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(l\right)\\b,V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\c,C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{0,5}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Cho 0,5 lít dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại sắt. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 34,8g muối. a/Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit đã dùng? b/Nếu cho 0,5 lít dung dịch axit axetic trên đun nóng với rượu etylic, có axit sunfuric đặc làm chất xúc tác, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam etylaxetat. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 75%.
Thả 0,975 gam Kali vào 100 ml dung dịch axit axetic, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được chất khí A và dung dịch chứa chất tan B.
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra. Chất A và B là gì?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axetic đã sử dụng.
c) Tính thể tích khí A (đktc).
Thả 0,975 gam Kali vào 100 ml dung dịch axit axetic, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được chất khí A và dung dịch chứa chất tan B.
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra. Chất A và B là gì?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axetic đã sử dụng.
c) Tính thể tích khí A (đktc).
a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)
A là khí H2, B là CH3COOK
PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2
Mol: 0,025 0,025 0,0125
b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)
Cho một lượng bột kẽm dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng?
c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit đã dùng?
d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
b, mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
c, CM (H2SO4) = 0,15/0,05 = 3 M
d, mZnSO4 = 0,15.161 = 24,15 (g)
Bạn tham khảo nhé!