Viết và tính lũy thừa các số tự nhiên từ 1mũ2;.......20mũ2
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia lũy thừa cùng cơ số .
4.Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho 1 tổng
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
2. Định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a.
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
6. Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
8. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
9. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
tìm các số tự nhiên từ 1-300 viết được dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2
Các số đó là:
\(1^2;2^2;3^2;4^2;5^2;6^2;7^2;8^2;9^2;10^2;11^2;12^2;13^2;14^2;15^2;16^2;17^2\)
1= 12
4= 22
9=32
16=42
25=52
36=62
49=72
64=82
81=92
100=102
121=112
144=122
169=132
196=142
225=152
256=162
289=172
Vậy các số tự nhiên từ 1 đến 300 được viết dưới dạng luỹ thừa số mũ bậc 2 là: 1,4,9,16,25,36,49,64,100,121,144,169,196,225,256,289
Hãy viết các biểu thức trong HĐ 2 dưới dạng lũy thừa tương tự như lũy thừa của số tự nhiên.
\(\begin{array}{l}a){\rm{ }}\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right) = {( - 2)^3}\\b){\rm{ }}\left( { - 0,5} \right).\left( { - 0,5} \right) = {( - 0,5)^2}\\c)\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2} = {(\frac{1}{2})^4}\end{array}\)
1. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
2. Lũy thừa bậc n của a là gì? (Viết công thức minh hoạ)
3. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ .
8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho Ví dụ.
9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
11. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
12. cộng,trừ,nhân,chia số nguyên
a VIẾT LŨY THỪA BẬC 2 CỦA 20 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
b VIẾT LŨY THỪA BẬC 3 CỦA 10 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
c VIẾT LŨY THỪA BẬC 9 CỦA 8 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
Tính tỏng tất cả các lũy thừa nhỏ hơn 100 và có số mũ tự nhiên , lớn hơn 1 (Các lũy thừa có giá trị bằng nhau chỉ tính 1 lần)
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số tự nhiên lớn hơn 1 ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa ) :
8,16,20,27,60,64,81,90,100 ?
8=2^3
16=4^2
27=3^3
64=8^2
81=9^2
100=10^2
Vậy các số có dạng luỹ thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là : 8 , 16 , 27 , 64, 81 , 100.
thui đc
ít thui nha
1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
3. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b không bằng 0)
4. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
nhẹ nhứt rùi đóa
cái này hình như trong sách cũng có mà bn
Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!
(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)
lười xem sách giờ vào rồi thì giải hộ đê!!!>:(