Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:22

Gọi x ; y là số mol của NO và NO2 
n hh = 13,44 / 22,4 = 0.6 (mol) 
4H(+) + NO3(-) --> NO + 2H2O 
4x <-------- x <-------- x 
2H(+) + NO3(-) --> NO2 + H2O 
2y <------- y <---------- y 

{ x + y = 0,6 
{ 4x + 2y = 1,8 

{ x = 0,3 
{ y = 0,3 

Đặt z là số mol Fe và Cu 
=> 56z + 64z = m 

<=> 120z = m 

<=> z = m/120 

=> m Fe = 56m/120 = 7m/15 
=> m Cu = 64m/120 = 8m/15 

m g pu = m - 4/15m = 11m/15 = 7m/15 + 4m/15 
m Cu dư = 4/15m g 
Do 4/15 m g chất rắn sẽ có Cu dư 
=> Trong dung dịch có Fe(NO3)2 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 
m kl pứ + m HNO3 = m Muối + m Khí + m H2O 
<=> 11m/15 + 1,8 .63 = m/120.180 + m/240.188 + 0,3.30 + 0.3.46 + 0.9.18 

<=> 11m/15 + 113,4 = 137m/60 + 39 

<=> 74,4 = 31m/20 

<=> m = 48 (g)

dang hung dung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 18:26
https://i.imgur.com/sraIkk4.jpg
Đỗ Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phấn Dũng
23 tháng 5 2019 lúc 7:58

bảo toàn e,ta có:

Fe(0)--->Fe(3+) +3e; S(+6)---S(+4) +2e;

Cu(0)---> Cu(2+) +2e;

gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y thì ta có:

3x+2y=2*nSO2=2*0,3=0,6;

56x + 64y =15,2;

suy ra x=0,1;y=0,15;

%Cu =0,15*64/15,2=63,16%;

%Fe=100%-63,16%=36,84%

mH2SO4 phản ứng là = 6*nFe+2*nCu=0,9(mol);

---> khối lương H2SO4 đã dùng là 0,9*98*110/100=97.02 g

khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 97,02/98%=99g.

nguyenminh
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 12 2017 lúc 18:34

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

nguyenminh
Xem chi tiết
duy Nguyễn
23 tháng 11 2017 lúc 19:36

bạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 gbạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 g

Chúc bạn học tốtthanghoathanghoathanghoa

Hải Đăng
23 tháng 11 2017 lúc 20:35

X gồm Cu, Fe tỉ lệ khối lưọng 7/3
=> m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
m chất rắn = 0,75m > m Cu
( trong chất rắn chứa m Cu = 0,7m và m Fe = 0,75m - 0,7m = 0,05m )

N(+5) - 3e = N(+2)
..........0,1*3.....0,1
N(+5) - 1e = N(+4)
...........0,15...0,15

n HN03 tạo muối = 0,15*1 + 0,1*3 = 0,45 mol

Nhận thấy Fe còn dư chứng tỏ sau khi Fe t/d với HN03 tạo Fe(N03)3, thì toàn bộ bị chuyển về Fe(N03)2 vì
Fe + 2Fe(N03)3 --> 3Fe(N03)2

muối được tạo thành là Fe(N03)2
Fe + 2N03(-) -->Fe(N03)2
.........0,45------>0,225

=> m muối = 0,225*180 = 40,5

Chết thật, sơ ý quá ko đọc kĩ đầu bài T_T

Ta có m Fe p/u = 0,3m - 0,05m = 0,25m
=> nFe = 0,25m/56 = 0,225
<=> m = 50,4

kabba
Xem chi tiết
Ngoc Vinh
Xem chi tiết
Ngoc Vinh
7 tháng 8 2016 lúc 14:02

giúp vssssssss

 

Harry Potter
7 tháng 12 2016 lúc 22:23

Gọi KL kiềm là M

\(\Rightarrow\) M hóa trị l

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)

2M + 2H2O \(\rightarrow\) 2MOH + H2 (2)

NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (3)

MOH + HCl \(\rightarrow\) MCl + H2O (4)

mmuối= mKL + m-Cl

\(\Rightarrow\) 17,025 = 8,15 + m-Cl

\(\Rightarrow\) m-Cl = 8,875 (g)

\(\Rightarrow\) n-Cl = \(\frac{8,875}{35,5}\) = 0,25 (mol)

\(\Rightarrow\) nHCl = 0,25 (mol)

=> nH2 = 0,125 (mol)

VH2 = 0,125 . 22,4 =2,8 (l)

Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 21:01

giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn