Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Kasai
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Hương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:30

a: ΔODE cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc DE

góc OIA=góc OBA=góc OCA=90 độ

=>O,I,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
b: ĐIểm K ở đâu vậy bạn?

Lê Nguyễn Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 22:52

Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

góc ADC=góc AHC=90 độ

=>AHDC nội tiếp

Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có

OC=OA

góc HOC chung

=>ΔOHC=ΔODA

=>OH=OD

Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC

nên HD//AC

Xét tứ giác AHDC có

HD//AC

góc HAC=góc DCA

=>AHDC là hình thang cân

Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2021 lúc 10:13

a) Xét tứ giác ACEO có 

\(\widehat{CAO}\) và \(\widehat{CEO}\) là hai góc đối

\(\widehat{CAO}+\widehat{CEO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ACEO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,C,E,O cùng nằm trên 1 đường tròn(đpcm)

Chu Hồng Trang
Xem chi tiết
Chu Hồng Trang
20 tháng 9 2021 lúc 15:22
Tui ko bt lm đâu há há
Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 6:10

a) Gọi I là trung điểm của OA, ta ngay lập tức có được \(IO=IA=\frac{OA}{2}\)và BI, CI lần lượt là các trung tuyến của các tam giác OAB và OAC

Vì AB là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\)tại B \(\Rightarrow\Delta OAB\)vuông tại B

\(\Delta OAB\)vuông tại B có trung tuyến BI \(\Rightarrow IB=\frac{OA}{2}\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(IC=\frac{OA}{2}\)

Như vậy ta có \(IO=IA=IB=IC\left(=\frac{OA}{2}\right)\)

Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng nằm trên đường tròn có tâm I, đường kính là OA.

b) Nhận thấy \(OB=OC\)(cùng bằng bán kính của (O)) 

\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của BC. (1)

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A \(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của BC. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung trực của BC \(\Rightarrow OA\perp BC\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Nga Phan
Xem chi tiết