Những câu hỏi liên quan
Hoa ngu ( thông minh hơn...
Xem chi tiết
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:07

f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

      =\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

      =\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)

=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)

=>đa thức trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:13

Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:

Xét x≥0 thì x+1>0

       x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0                               (1)

Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0                   (2)

Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó

    x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0                           (3)

Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 18:35

`***`:Cách khác  bạn dưới

`x^2+x+1=0`

`Delta=b^2-4ac`

`=1-4=-4<0`

`=>` pt vô no

Bình luận (0)
Huỳnh Chí Nguyên
Xem chi tiết
Nhân Ngô Thành
17 tháng 4 2017 lúc 12:04

Ta có P(x)=x^2+2x+x+2+3

                =x(2+x)+x+2+3

                =(x+2)^2+3

Mà (x+2)^2>=0=>P(x)>0

=> P(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Võ Phương Anh
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
23 tháng 6 2023 lúc 10:52

`K(x)=x^8-x^5+x^2-x+1=x^2(x^6-x^3+1/4)+(3/4x^2-x+1)=x^2(x^3-1/2)^2+3/4(x-2/3)^2+2/3>0AAx`

Vậy `K(x)` vô nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 23:55

\(N=-\left(5x^4+9x^2+4\right)=-\left(5x^4+5x^2+4x^2+4\right)=-\left(5x^2+4\right)\left(x^2+1\right)< 0\)

Do đó: Đa thức N(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Lê Ngọc Cương
25 tháng 4 2018 lúc 20:41

Câu 1:

Ta có:

\(P\left(x\right)=x^2+2x+2\\ P\left(x\right)=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

nên\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\ge1\ne0\)

Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm

Bình luận (0)
Lê Ngọc Cương
25 tháng 4 2018 lúc 20:46

Câu 2:

Ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^2\ge0\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^2+5\ge5\ne0\\ \Rightarrow P\left(x\right)\ne0\)

Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Cương
25 tháng 4 2018 lúc 20:54

Câu 3:

\(4x⋮2\) nên \(4x\) nên là số chẵn.

\(\Rightarrow x^{4x}\ge0\\\Rightarrow-x^{4x}\le0\\ \Rightarrow-x^{4x}-7\le-7\ne0\\ \Rightarrow P\left(x\right)\ne0 \)

Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:24

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

Bình luận (1)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
10 tháng 4 2016 lúc 15:29

Ta có :-5x4< hoặc = 0(*)

           -9x2< hoặc = 0(**)

            -4<0(***)

TỪ (*);(**);(***) suy ra -5x4-9x2-4< hoặc = -4

Vậy đa thức N(x)=-5x4-9x2-4 là vô nghiệm (không có nghiệm)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
10 tháng 4 2016 lúc 15:31

Huỳnh Thị Thiên Kim: phân tích hằng đẳng thức

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
10 tháng 4 2016 lúc 15:36

Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm :

Ta fai cho đa thức đó là : 0

Như sau :-5x^4-9x^2-4=0

Rồi tính như bài tim x bình thường

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 5 2023 lúc 9:33

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 5 2023 lúc 10:07

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
Hacker Hack
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:41

\(M=x^2+8x+16+1=\left(x+4\right)^2+1>0\)

Do đó: M vô nghiệm

Bình luận (0)