Những câu hỏi liên quan
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:23

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 17:48

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 8 2021 lúc 22:38

                                        Số mol của khí hidro ở dktc

                                         nH2  =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt :                                        X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                               1        2          1        1      

                                            0,1                            0,1  

                                                 Số mol của kim loại X

                                                  nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                               ⇒ MX  = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc) 

                                                        Vậy kim loại x là Fe

                                                           ⇒ Chọn câu : B                                     Chúc bạn học tốt

              

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
9 tháng 8 2021 lúc 22:41

\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)

Bình luận (0)
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 11:27

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 17:27

Gọi hóa trị của kim loại A là x 

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :                   2A   +   2xHCl    ----->     2AClx   +     xH2

                            0,2/x mol                                                 0,1mol

Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)

Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III

Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)

Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)

Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)

Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 17:17

nH2= 0,1 (mol)

2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2

Theo PTHH

=> \(\frac{6,5}{A}=\frac{2}{n}\cdot0,1\)

=> 6,5n = 0,2A

=> 32,5n =A

Với A là kim loại tác dụng được vs HCl => hóa trị chỉ có thể từ 1 tới 3

Thay vào ...

=> n= 2

A = 65

=> A là Zn

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)