Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiệt
Xem chi tiết
phạm việt đức
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 23:14

a: OI+IB=OB

=>OI=OB-IB

=>\(OI=R-r\)

=>Hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau tại B

b: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của DE

Xét tứ giác ADCE có

H là trung điểm chung của AC và DE

=>ADCE là hình bình hành

Hình bình hành ADCE có AC\(\perp\)DE

nên ADCE là hình thoi

c: Xét (I) có

ΔCKB nội tiếp

CB là đường kính

Do đó: ΔCKB vuông tại K

=>CK\(\perp\)KB tại K

=>CK\(\perp\)DB tại K

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)BE tại E

Ta có: ADCE là hình thoi

=>AE//CD

mà AE\(\perp\)EB

nên CD\(\perp\)EB

Xét ΔDEB có

BH,DC là các đường cao

BH cắt DC tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔDEB

=>EC\(\perp\)DB

mà CK\(\perp\)DB

và EC,CK có điểm chung là C

nên E,C,K thẳng hàng

d:

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

Xét tứ giác DHCK có \(\widehat{DHC}+\widehat{DKC}=90^0+90^0=180^0\)

nên DHCK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HKC}=\widehat{HDC}\)

mà \(\widehat{HDC}=\widehat{ADH}\)(DH là phân giác của góc ADC do ADCE là hình thoi)

nên \(\widehat{HKC}=\widehat{ADH}\)

mà \(\widehat{ADH}=\widehat{ABD}\left(=90^0-\widehat{DAB}\right)\)

nên \(\widehat{HKC}=\widehat{ABD}\)

Ta có: IC=IK

=>ΔICK cân tại I

=>\(\widehat{ICK}=\widehat{IKC}\)

\(\widehat{HKI}=\widehat{HKC}+\widehat{IKC}\)

\(=\widehat{ABD}+\widehat{ICK}\)

\(=\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)

=>HK\(\perp\)KI tại K

=>HK là tiếp tuyến tại K của (I)

Trần Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 17:33

a) Xét tam giác ABC có:

\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=100=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow AB\perp AC\)

Mà \(A\in\left(C;CA\right)\)

=> AB là tiếp tuyến đường tròn (C)

b) Ta có: AB là tiếp tuyến, C là tâm

=> BC cắt đường tròn 

....
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 14:27

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow AH^2=\dfrac{144}{25}\Rightarrow AH=\dfrac{12}{5}\)

Áp dụng HTL: \(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=3,2\left(cm\right)\)

Vậy \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{HAC}}=\dfrac{AB\cdot AC}{AH\cdot HC}=\dfrac{12}{3,2\cdot2,4}=\dfrac{25}{16}\)

thuckr
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
29 tháng 8 2021 lúc 20:48

Tham khảo