Những câu hỏi liên quan
Đỗ Tú
Xem chi tiết
nguyet tran
22 tháng 5 2016 lúc 21:35

có x3 + 1 = (x+1)(x2-x+1) 
 đặt  x+1 = a 
       x- x + 1 = b
suy ra a+b = x2 =2 ... tự giải phần còn lại nha

Bình luận (0)
nguyet tran
22 tháng 5 2016 lúc 21:36

a+b = x2 + 2

 

Bình luận (0)
nguyet tran
22 tháng 5 2016 lúc 21:40

2x2 + 4x + x  - 1 = 2 ( x+2) +x - 1 
x- 1 = (x - 1) (x+ x +1) 
đặt x-1 =a
      x+x+1 = b 
suy ra b - a = x+2 .... thay vào làm tiếp đi

 

Bình luận (0)
Thấu Minh Phong
Xem chi tiết
Học tốt
31 tháng 7 2018 lúc 13:54

ĐK: x\(\ge\)2

\(E=\dfrac{\sqrt{x+2+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+x-2}}{\sqrt{x^2-4}+x+2}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right)^2}}{\sqrt{x^2-4}+x+2}\)

\(E=\dfrac{\left|\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right|}{\sqrt{x^2-4}+x+2}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}}{\left(x+2\right)+\sqrt{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right)}\)

\(E=\dfrac{1}{\sqrt{x+2}}\)

Thế x=2(\(\sqrt{3}+1\))=\(2\sqrt{3}+2\) vào E:

=>\(E=\dfrac{1}{\sqrt{2\sqrt{3}+4}}\)

=>\(E=\dfrac{1}{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}\)

Bình luận (0)
Thấu Minh Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2018 lúc 11:10

Lời giải:

Xét \(1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}=\frac{n^2+1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}\)

\(=\frac{(n+1)^2-2n}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}=\left(\frac{n+1}{n}\right)^2+\frac{1}{(n+1)^2}-\frac{2}{n}\)

\(=\left(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2=\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng vào bài toán suy ra:

\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(=2016+\frac{1}{2}-\frac{1}{2018}=2016,5-\frac{1}{2018}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 8 2020 lúc 21:44

Lần sau bạn ghi đúng lớp với ạ!

1/ Đặt: \(\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x+3}=b\Rightarrow\sqrt[3]{x+2}=\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)

Thay vào ta có: \(a+b+\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}=0\)

<=> \(a+b=-\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)

<=> \(a^3+b^3+3a^2b+3ab^2=-\frac{a^3+b^3}{2}\)

<=> \(a^3+b^3+2a^2b+2ab^2=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+2ab\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a^2+ab+b^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\end{cases}}\)

Với a = -b ta có: \(\sqrt[3]{x+1}=-\sqrt[3]{x+3}\)

<=> x + 1 = - x - 3 <=> 2x = - 4 <=> x = - 2

Với \(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2=b^2=0\)

<=> a = b = 0 <=> \(\sqrt[3]{x+1}=\sqrt[3]{x+3}=0\) vô lí 

Vậy x = -2 là nghiệm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 8 2020 lúc 21:54

Lần sau ghi đúng lớp! 

Ta có: \(\left(ax+b\right)^3+\left(bx+a\right)^3=\left(ax+b+bx+a\right)^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(ax+b+bx+a\right)\)

\(=\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)\)

Phương trình ban đầu :

<=> \(\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=\left(a+b\right)^3\left(x+1\right)^3\)

<=> \(\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=0\)(1) 

TH1) Với a = 0; (1) <=> \(b\left(bx\right)b\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow b^3x\left(x+1\right)=0\) (2) 

b= 0 ; (2) <=> 0 = 0 luôn đúng  => phương trình (2) có vô số nghiệm => phương trình ban đầu có vô số nghiệm b khác 0 ; (2) <=> x ( x + 1) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1  => Phương trình ban đầu có 2 nghiệm  x = 0 hoặc x = -1 

TH2: Với a khác 0 

b = 0 ; (1) <=> \(a^3x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)<=> x = 0 hoặc x = - 1

=> phương trình ban đầu có 2 nghiệm x = 0 hoặc x = -1 

b khác 0 ; (1) <=> \(\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> x = -b/a hoặc x = -a/b hoặc x = - 1

=> Phương trình ban đầu có 3 nghiệm 

Kết luận:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
5 tháng 8 2020 lúc 22:03

Câu 1 có thể đặt 3 ẩn phụ xong dùng HĐT cũng ra 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Xuân Vượng
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 20:04

a: \(=2\sqrt{20\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\cdot\sqrt{20\sqrt{3}}\)

\(=4\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-6\sqrt{5\sqrt{3}}=-4\sqrt{5\sqrt{3}}\)

b: \(=2\sqrt{5\sqrt{3}}-4\sqrt{2\sqrt{3}}-6\sqrt{5\sqrt{3}}=-4\sqrt{5\sqrt{3}}-4\sqrt{2\sqrt{3}}\)

Bình luận (1)
Endermc- Minecraft
Xem chi tiết
Na Lindy
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
24 tháng 8 2020 lúc 10:33

Bài làm:

a) \(\frac{3-\sqrt{x}}{x-9}=\frac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\left(x\ge0;x\ne9\right)\)

b) \(\frac{x-5\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-2\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 6 2023 lúc 15:11

\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+\left|3-\sqrt{3}\right|\)

\(=2-\sqrt{3}+3-\sqrt{3}\)

\(=5-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Gia Huy
25 tháng 6 2023 lúc 15:12

\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+\left|3-\sqrt{3}\right|\\ =\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(3-\sqrt{3}\right)\\ =2-\sqrt{3}+3-\sqrt{3}=5-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)