Những câu hỏi liên quan
Thúy Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 8:12

a) FeO + 2 HCl -> FeCl2 + H2O

FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 (kết tủa) + 2 NaCl

m(rắn)=m(kt)=mFe(OH)2=24(g)

=> nFe(OH)2= 24/90= 8/45 (mol)

=> nFeO=nFeCl2=nFe(OH)2= 8/45(mol)

=>m=mFeO=8/45 . 72=12,8(g)

nHCl=2.nFeCl2=2.nFe(OH)2=2. 8/45 = 16/45(mol)

-> VddHCl= (16/45)/ 1= 16/45 (l)= 355,556(ml)

Huy Lê Gia
Xem chi tiết
Lê quang huy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 8 2023 lúc 21:26

vì có khí thoát ra ⇒Al dư

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\\ n_{AgNO_3}=0,1.0,3=0,03mol\\ n_{CuSO_4}=0,1.0,2=0,02mol\\ Al+3AgNO_3\rightarrow3Ag+Al\left(NO_3\right)_2\)

0,01       0,03           0,03

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

\(\dfrac{1}{75}\)        0,02                                       0,02

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,01                                         0,015

\(m_1=\left(0,01+0,01+\dfrac{1}{75}\right).27=0,9g\)

\(m_2=0,03.108+0,02.64+0,01.27=4,79g\)

乇尺尺のレ
31 tháng 8 2023 lúc 21:26

vì có khí thoát ra ⇒Al dư

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\\ n_{AgNO_3}=0,3.1=0,3mol\\ n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2mol\)

\(Al+3AgNO_3\rightarrow3Ag+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,1     0,3                0,3

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

\(\dfrac{2}{15}\)           0,2          \(\dfrac{1}{15}\)                  0,2

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,01                                         0,015

\(m_1=m_{Al}=\left(0,01+0,1+\dfrac{2}{15}\right)27=6,57g\)

\(m_2=0,01.27+0,3.108+0,2.64=45,47g\)

trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 22:22

a)

\(n_{CuCl_2}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuCl2 + Ca(OH)2 --> Cu(OH)2 + CaCl2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => CuCl2 hết, Ca(OH)2 dư

PTHH: CuCl2 + Ca(OH)2 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + CaCl2

_____0,15---->0,15-------->0,15---------->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2dư\right)}=\dfrac{0,3-0,15}{0,1+0,3}=0,375M\\C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,1+0,3}=0,375M\end{matrix}\right.\)

b) Khối lượng giảm = khối lượng H2O sinh ra

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

_____0,05<-----------0,05<----0,05

=> mCu(OH)2 = (0,15-0,05).98 = 9,8 (g)

=> mCuO = 0,05.80 = 4(g)

c) \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{SO_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,15.80}{100}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3\(\downarrow\) + H2O

_____________0,12------>0,12

=> mCaSO3 = 0,12.120 = 14,4(g)

Hắc Hắc
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
hovaten
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
20 tháng 9 2018 lúc 22:04

a, Fe + CuSO4--> FeSO4 + Cu

Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2

Ta có nCu=nCuSO4=1.0,2=0,2 mol

=> mCu=0,2.64=12,8 g

chất rắn A còn gồm Fe dư nữa , đề có cho khối lượng Fe ban đầu ko vậy bạn?

nguyen my le
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 13:57

1.

Các PTPƯ có thể xảy ra theo thứ tự sau:

Gọi số mol Mg và Fe có trong hỗn hợp Q lần lượt là: x và y (mol) Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag (3)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{6,44}{56}\) = 0,115 < nQ = x + y < \(\dfrac{6,44}{24}\)= 0,2684 (mol)

* Giả sử phản ứng (3) có xảy ra thì chất rắn A chỉ là Ag. Vậy:

nAg > 2x + 2y > 2.0,115 = 0,23 ->mAg > 24,84 > 24,36 (loại)

Vậy: Không xảy ra phản ứng (3). Xét các trường hợp sau:

TH1: Không có (2) suy ra sau (1) dd AgNO3 hết. Chất rắn A gồm Ag, Fe, Mg (có thểdư); dung dịch B chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO. Theo đề 7,0 gam chất rắn là MgO

=> nMgO = nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 (l) = 0,175 mol

->nAg(l) = 0,175.2 = 0,35 mol

-> mA > mAg (l) = 0,35 . 108 = 37,8 > 24,36 (loại)

TH2: Có phản ứng (2): Fe pư một phần. (vì nếu Fe hết thì mA>24,84). Gọi số mol Fe phản ứng ở (2) là z mol thì: Chất rắn A thu được gồm: Ag (2x + 2z mol); Fe dư (y - z mol). Dung dịch B gồm: Mg(NO3)2 x mol; Fe(NO3)2 z mol.

Theo đề:

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO

x → x → x (mol)

Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →+O2; nhiệt độ→ 1/2Fe2O3

z → z → 0,5z (mol)

Vậy ta có hệ phương trình sau:

+ 24x+ 56y = 6, 44

+ 108(2x + 2z) + 56(y+z)=24,36

+ 40x+ 160 . 0,5z = 7

Giải hệ ta đc:

x = 0,035 ; y = 0,1 ; z = 0,07

=> mMg = 0,025 . 24 = 0,84 g ; mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

* Vậy trong Q

%mMg = 0, 84 : 6, 44x100%= 13, 04%; %mFe = 100% - 13, 04% = 86, 96%

* Theo (1), (2) ta có:

nAgNO3 = 2x + 2z = 0,21 mol -> [AgNO3] = p = 0,21 / 0,5 = 0,42M

(gần 1 tiếng của mik đó :( lần sau mấy bài nâng cao này bn nên cho bài chỗ nâng cao ý...cho mấy bác cao trình hơn giải cho :< )

Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 15:37

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học