Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:03

Tham khảo:

Gọi D là giao điểm của CN và BM

\( \Rightarrow \) D là trọng tâm tam giác ABC

\( \Rightarrow CD = \dfrac{2}{3}CN = BD = \dfrac{2}{3}BM\) ( do BM = CN )

\( \Rightarrow \) tam giác DBC cân tại D do BD = CD

\( \Rightarrow \) \(\widehat {DBC} = \widehat {DCB}\)(2 góc đáy trong tam giác cân)  (1)

Xét \(\Delta NDB\) và \(\Delta MDC\) có :

BD = CD

\(\widehat {NDB} = \widehat {MDC}\) (2 góc đối đỉnh)

ND = DM (do cùng \( = \dfrac{1}{3}CN = \dfrac{1}{3}BM\) (tính chất của trung trực đi qua trọng tâm tam giác ))

 \( \Rightarrow \Delta NDB=\Delta MDC\) (c.g.c)

\( \Rightarrow \,\widehat {NBD} = \widehat {MCD}\)(2 góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) do \(\widehat {ABC} = \widehat {NBD} + \widehat {DBC}\) và \(\widehat {ACB} = \widehat {MCD} + \widehat {DCB}\)

\( \Rightarrow \Delta ABC\) cân tại A (do 2 góc bằng nhau)

hieu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 16:32

Do \(BM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AM=CM\)

Và \(CN\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AN=BN\)

Mà \(BM=CN\left(gt\right)\)

Từ đó suy ra: \(AM=CM=AN=BN\)

Ta lại có: \(AM+CM=AC\)

Và \(AN+BN=AB\)

Nên: \(AM=CM=AN=BN\)

\(\Rightarrow AM+CM=AN+BN\)

\(\Rightarrow AC=AB\)

Vậy \(\Delta ABC\) có \(AC=AB\) là tam giác cân tại \(A\)

Hóa Học Phương Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 13:36

Sửa đề: ΔABC cân tại A

AB=AC

=>1/2AB=1/2AC

=>AN=AM

Xét ΔANC và ΔAMB có

AN=AM
góc NAC chung

AC=AB

=>ΔANC=ΔAMB

=>CN=BM

Namduoibau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 20:27

Tham khảo

gogeta sjj 4
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 9:11

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 5 2023 lúc 9:26

Mình xin phép sửa đề:

Cho tam giác ABC cân tại A , các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G

Chứng minh tam giác ABN = tam giác ACN , từ đó suy ra BM=CN

`------`

\(\text{GT | AB = AC, }\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\)

\(\text{CM | BM = CN}\)

\(\text{BM là đường trung tuyến}\)

`->`\(\text{MA = MC (1)}\)

\(\text{CN là đường trung tuyến}\)

`->`\(\text{NA = NB (2)}\)

`\Delta ABC` cân tại A

`->`\(\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\text{, AB = AC (3)}\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)

`->`\(\text{NA = NB = MA = MC}\)

Xét `\Delta ABM` và `\Delta ACN`:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{BM = CN}\\\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\\\text{BC chung}\end{matrix}\right.\)

`=> \Delta ABM = \Delta ACN (c-g-c)`

`->`\(\text{BM = CN (2 cạnh tương ứng).}\)

loading...

dũng phạm
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
3 tháng 3 2017 lúc 14:41

cái lề j thốn

Xem chi tiết
BlackVirgonik
28 tháng 3 2019 lúc 20:59

áp dụng t/c đường trung tuyến là xong

giai ra giup mk ban oi 

phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:04

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

nguyen phuong
Xem chi tiết
senorita
Xem chi tiết