Số học sinh của trường khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ.Tính số học sinh trường đó biết rằng số học sinh đó nhỏ hơn 1000
Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh, nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó, biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000.
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh, nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó, biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Học sinh của 1 trường THCS khi xếp hàng 20 học sinh, 25 học sinh và hàng 30 hàng học sinh thì đều thừa 15 học sinh. Nhưng xếp vào hàng 41 học xinh thì vừa đủ, Tính số học sinh của trường đó biết số học sinh của trường ít hơn 1200 học sinh
Học sinh của một trường trung học cơ sở khi xếp hàng 20 học sinh, hàng 25 học sinh và hàng 30 học sinh thì đều thừa 15 học sinh, nhưng xếp vào hàng 41 học sinh thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó,biết số học sinh của trường ít hơn 1 200 học sinh.
Số học sinh của một trường THCS chưa đến 1000 hsinh . Khi xếp hàng 20,hàng 25,hàng 30 đều dư 15 học sinh nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ.Tính số học sinh của trường đó.
gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)
vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh
=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000
=> a \(\in\) BC (20,25,30)
Ta có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300
Vì BC(20,25,30) = B(300)
Mà B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)
=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }
=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}
Và a chia hết cho 41 và a < 1000
=> a = 615
vậy trường đó có 615 học sinh
Một trường học có số học sinh không quá 1000. Khi xếp hàng 20, 25, 30 thì đều dư 15. Nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường
Gọi số HS là a(HS)(a∈N*,\(a\le1000\))
Theo đề bài ta có:
\(\left(a-15\right)\in BC\left(20;25;30\right)=\left\{300;600;900;1200;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{315;615;915;1215;...\right\}\)
Mà \(a⋮41\Rightarrow a=615\)(nhận)
Vậy...
1 trường THCS khi xếp hàng 20 ; hàng 25 ; hàng 30 đều dư 15 bạn học sinh nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ . Tính số học sinh của trường đó trong khoảng từ 500 đến 1000 học sinh
Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`
Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)`
`=>(x-15)` \(⋮\) `20`
`(x-15)` \(⋮\) `30`
Và `(x-15)` \(⋮\) `25`
`=>(x-15)inBC(20;25;30)`
`20=2^2 . 5`
`25=5^2`
`30=2.3.5`
`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`
`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`
`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`
`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`
Mà `500<=x<=1000`
`=>x in {615;915}`
Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ
nên `x` \(⋮\) `41`
`=>x=615`
Vậy ....
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)
mà 500<=x<=1000
nên x=615
Học sinh của một trường THCS Khi xếp hàng 20 , hàng 25 , hàng 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 đvừa đủ . Tính số học sinh của trường đó , biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000
một trường có khoảng 700 đến 800 Học Sinh Tập đồng diễn khi xếp hàng 15 thì thiếu 5 học sinh, Khi xếp hang 20 thì thiếu 10 học sinh Khi xếp hàng 24 thì thiếu 14 học sinh. Tính số h/s của trường
Gọi số hs là a
a chia cho 15 dư 5 => a + 10 chia hết cho 15
a chia cho 20 dư 10 => a + 10 chia hết cho 20
a chia cho 24 dư 14 => a + 10 chia hết cho 24
và \(700\le a\le800\)
=>a + 10\(\in\)BC(15,20,24)
Ta có:
15=3.5
20=22.5
24=23.3
BCNN(15,20,24) = 23.3.5 = 120
a + 10 \(\in\)BC(15,20,24) = B(120) = {0;120;240;360;480;600;720;840...}
=> a \(\in\){110;230;350;470;590;710;830...}
Vì \(700\le a\le800\)nên a = 710
Vậy số hs là 710 hs
Học sinh của một trường trung học cơ sở khi xếp hàng 20 25 30 đều dư 15 em nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ tính số học sinh của trường đó khi đó số học sinh của trường đó vào khoảng 600 đến 1.000 em gần