Những câu hỏi liên quan
Thanh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 21:18

mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe

Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 4 2022 lúc 11:12

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 12 2022 lúc 21:44

a) \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{14,25}{M_R+71}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{RCl_2}=n_R\)

=> \(\dfrac{14,25}{M_R+71}=\dfrac{3,6}{M_R}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Magie (Mg)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{18,25\%}=60\left(g\right)\)

=> \(m_{dd.sau.pư}=60+3,6-0,15.2=63,3\left(g\right)\)

=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{14,25}{63,3}.100\%=22,51\%\)

Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:19

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

Habara Abe
Xem chi tiết
thuongnguyen
10 tháng 1 2019 lúc 18:17

PTHH :

R + Cl2 -^t0-> RCl2

0,1mol.............0,1mol

R + 2HCl -> RCl2 + H2

0,1mol...0,2mol

=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}=136\) => MR = 136 - 71 = 65(g)

=> R là Zn

Linh Hoàng
10 tháng 1 2019 lúc 18:52

R + Cl2 \(^{to}\rightarrow\)RCl2

0,1 .............→0,1

R + 2 HCl → RCl2 + H2 \(\uparrow\)

0,1←0,2

nHCl = 1. 0,2 = 0,2 mol

- ta có :

mRCl2 = nRCl2 . MRCl2

⇒ MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\) =136

⇔ 136 = R + 35,5.2

⇒ R = 65 (Zn)

- vậy R là kẽm (Zn)

Phong V
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 13:13

\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)

TH1: A hóa trị I

PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2

____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)

TH2: A hóa trị II

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)

TH3: A hóa trị III

PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
Hóa10
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 11 2023 lúc 19:43

Gọi kim loại cần tìm là M

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_M:2=n_{H_2}:3\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{M}:2=\dfrac{6,72}{22,4}:3\\ \Leftrightarrow M=27,Al\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2mol\\ m=m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\\ n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6mol\\ x=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)