tính năng lượng ion hóa của heli
Năng lượng ion hóa nguyên tử H 2 là 13,6eV. Hãy tính bước sóng ngắn nhất cần chiếu vào để làm ion hóa nguyên tử Hidro.
A. 0 , 1061 μ m
B. 0 , 01061 μ m
C. 0 , 09134 μ m
D. 0 , 9134 μ m
Người ta cho tia tử ngoại có bước sóng 58,4 nm (được tạo ra từ một đèn heli) chiếu vào một mẫu
khí krypton, electron bị tách ra với vận tốc 1,79 Mm.s-1. Tính năng lượng ion hoá của krypton (theo
kJ/mol). Biết hằng số Planck là 6,626.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng là 2,998.108 m/s, khối lượng
electron là 9,11.10-28 gam
\(\dfrac{hc}{58,4\cdot10^{-9}}=h\nu_0+\dfrac{1}{2}9,11\cdot10^{^{ }-31}\cdot\left(1,79\cdot10^6\right)^2\\ \nu_0=2,9308\cdot10^{15}\left(Hz\right)\\ IE=h\nu_0\cdot10^{-3}\cdot6,022\cdot10^{23}=1170\left(kJ\cdot mol^{-1}\right)\)
Tính năng lượng ion hóa thứ 3 của Li, thứ 4 của Be
Ai giúp e câu này với ạ, e cảm ơn!!
Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hidro thành Heli (α) trong lòng Mặt Trời nên Mặt Trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3 , 9 . 10 26 W . Biết rằng lượng Heli tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt Heli được tạo thành là:
A. 18,75 MeV.
B. 26,245 MeV.
C. 22,50 MeV.
D. 13,6 MeV.
Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hidro thành Heli (α) trong lòng Mặt Trời nên Mặt Trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3 , 9 .10 26 W . Biết rằng lượng Heli tạo ra trong một ngày là 5,33. 10 16 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt Heli được tạo thành là:
A. 18,75 MeV.
B. 26,245 MeV.
C. 22,50 MeV.
D. 13,6 MeV.
Đáp án B
Năng lượng mặt trời tỏa ra trong một ngày: E = P . t = 3 , 9 .10 26 . 86400 = 3 , 3696 .10 31 J
Số phản ứng xảy ra trong một ngày:
N pu = N He = 5 , 33 .10 16 . 10 3 4 . 6 , 02 .10 23 = 8 , 0217 .10 42
Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng: ΔE = E N pu = 3 , 3696 .10 31 8 , 0217 .10 42 = 4 , 2 .10 − 12 J
Đổi sang đơn vị eV: ΔE = 4 , 22 .10 − 12 1 , 6 .10 − 13 = 26 , 25 MeV
Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai-man.
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=W_{ion}=13,6eV=13,6.1,6.10^{-19}=21,76.10^{-19}J\)
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
\(\lambda_{min}=\frac{hc}{W_{ion}}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}=0,9134.10^{-7}m\)\(=\text{0,09134μm}\)
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có hcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19Jhcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19J.
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
λmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μmλmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μm.
KL kiềm thổ
Từ Be --> Ba, khi Z tăng thì
a) bán kính nguyên tử ntn?
b) tính khử và tính KL ntn ?
c) năng lượng ion hóa ntn?
a, Bán kính nguyên tử tăng
b, tính khử và tính kim loại tăng
c, năng lượng ion hóa giảm
Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B.Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C.Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D.Tia α là dòng các hạt nhân heli ( \(_2^4He\)).
Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.
Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là
A. 91,34 nm
B. 65,36 nm
C. 12,15 nm
D. 90,51 nm